Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trước cách mạng, Pháp là một nước có nền kinh tếp

Câu 1. Trước cách mạng, Pháp là một nước có nền kinh tế

A. nông nghiệp phát triển.                                     B. công- thương nghiệp lạc hậu.    

C. nông nghiệp lạc hậu.                                         D. công nghiệp lạc hậu.

Câu 2.  Kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa đầu thế kỉ XVIII có đặc điểm

A. miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp.

B. miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp.

C. miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương nghiệp.

D. cả hai miền Bắc – Nam đều có các đồn điền, trang trại lớn.

Câu 3. Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp?

A. Viêt Nam, Lào, Cam-pu-chia.                       B. Việt Nam, Miến Điện, Mã Lai.

C. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a..                     D. Việt Nam, Phi-lip-pin, Bru-nây.

Câu 4. Nhân dân Đông Nam Á có thái độ như thế nào đối với chính quyền thực dân đô    hộ?

A. Đốt công xưởng, đập phá máy móc. C. Tiến hành chạy đua vũ trang.

B. Thành lập tổ chức công đoàn.           D. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc.

Câu 5. Phương án nào sau đây không phải là nguyên nhân thất bại các cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược của nhân dân các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX?

A. Kẻ thù xâm lược còn rất mạnh.

B. Các nước đế quốc cấu kết với nhau.

C. Các cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.

D. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp, đầu hàng, làm tay sai.

Câu 6. Cuối thế kỉ XIX, tình hình nổi bật ở hầu hết các quốc gia Đông Nam Á là

A. chế độ phong kiến khủng hoảng suy vong và bị biến thành thuộc địa của tư bản phương Tây.

B. chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc.

C. sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân.

D. sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực.

Câu 7. Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính.

B. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa.

C. Tìm cách kìm hãm sự phát triển kinh tế thuộc địa.

D. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.

Câu 8. Công cuộc mở rộng lãnh thổ về phía Nam của Đại Việt ở thế kỉ XVI gắn liền với nhân vật nào?

A. Nguyễn Kim.       B. Nguyễn Hoàng.        C. Mạc Đăng Dung.       D. Trịnh Kiểm
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
175
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 1: A. nông nghiệp phát triển.
Câu 2: C. miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương nghiệp.
Câu 3: A. Viêt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
Câu 4: D. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc.
Câu 5: C. Các cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.
Câu 6: A. chế độ phong kiến khủng hoảng suy vong và bị biến thành thuộc địa của tư bản phương Tây.
Câu 7: D. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.
Câu 8: B. Nguyễn Hoàng.
2
0
Th Vinh
12/11/2023 16:47:39
+5đ tặng

Câu 1. Trước cách mạng, Pháp là một nước có nền kinh tế

A. nông nghiệp phát triển.                                     B. công- thương nghiệp lạc hậu.    

C. nông nghiệp lạc hậu.                                         D. công nghiệp lạc hậu.

Câu 2 Kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa đầu thế kỉ XVIII có đặc điểm

A. miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp.

B. miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp.

C. miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương nghiệp.

D. cả hai miền Bắc – Nam đều có các đồn điền, trang trại lớn.

Câu 3. Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp?

A. Viêt Nam, Lào, Cam-pu-chia.                       B. Việt Nam, Miến Điện, Mã Lai.

C. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a..                     D. Việt Nam, Phi-lip-pin, Bru-nây.

Câu 4. Nhân dân Đông Nam Á có thái độ như thế nào đối với chính quyền thực dân đô    hộ?

A. Đốt công xưởng, đập phá máy móc. C. Tiến hành chạy đua vũ trang.

B. Thành lập tổ chức công đoàn.           D. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc.

Câu 5. Phương án nào sau đây không phải là nguyên nhân thất bại các cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược của nhân dân các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX?

A. Kẻ thù xâm lược còn rất mạnh.

B. Các nước đế quốc cấu kết với nhau.

C. Các cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.

D. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp, đầu hàng, làm tay sai.

Câu 6. Cuối thế kỉ XIX, tình hình nổi bật ở hầu hết các quốc gia Đông Nam Á là

A. chế độ phong kiến khủng hoảng suy vong và bị biến thành thuộc địa của tư bản phương Tây.

B. chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc.

C. sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân.

D. sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực.

Câu 7. Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính.

B. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa.

C. Tìm cách kìm hãm sự phát triển kinh tế thuộc địa.

D. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.

Câu 8. Công cuộc mở rộng lãnh thổ về phía Nam của Đại Việt ở thế kỉ XVI gắn liền với nhân vật nào?

A. Nguyễn Kim.       B. Nguyễn Hoàng.        C. Mạc Đăng Dung.       D. Trịnh Kiểm

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyễn Duy Khương
12/11/2023 19:16:00
+4đ tặng

Câu 1. Trước cách mạng, Pháp là một nước có nền kinh tế:

C. nông nghiệp phát triển.

Câu 2. Kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa đầu thế kỉ XVIII có đặc điểm:

D. cả hai miền Bắc – Nam đều có các đồn điền, trang trại lớn.

Câu 3. Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp?

C. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a.

Câu 4. Nhân dân Đông Nam Á có thái độ như thế nào đối với chính quyền thực dân đô hộ?

D. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc.

Câu 5. Phương án nào sau đây không phải là nguyên nhân thất bại các cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược của nhân dân các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX?

D. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp, đầu hàng, làm tay sai.

Câu 6. Cuối thế kỉ XIX, tình hình nổi bật ở hầu hết các quốc gia Đông Nam Á là:

A. chế độ phong kiến khủng hoảng suy vong và bị biến thành thuộc địa của tư bản phương Tây.

Câu 7. Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

D. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.

Câu 8. Công cuộc mở rộng lãnh thổ về phía Nam của Đại Việt ở thế kỉ XVI gắn liền với nhân vật nào?

B. Nguyễn Hoàng.



 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×