Theo tác giả, nguyên nhân nào làm cho nồng độ CO2 trong không khí ngày nay tăng cao?
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Họ và tên học sinh:
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
(1) Từ khi khởi đầu cách mạng công nghiệp, loài người đã đốt đủ các loại nhiên liệu hóa thạch: than đá, dầu khí
và khi đốt tự nhiên, thải thêm 365 tỷ tấn khí carbon vào trong bầu khí quyển. Việc phá rừng đã góp thêm 180 tỷ tấn
nữa. Mỗi năm, chúng ta lại thải ra 9 tỷ tấn hoặc tương đương, khối lượng cứ tăng thêm tới 6% mỗi năm. Hậu quả
của tất cả những điều đó là nồng độ CO2 trong không khí ngày nay là hơn 400 ppm), cao hơn so với bất cứ thời
điểm nào khác trong 800 nghìn năm qua. Có khả năng lớn là nó cũng cao hơn so với bất cứ thời điểm nào trong bảy
triệu năm qua...
(Q2) Ulf Riebesell là một nhà hải dương - sinh vật học tại Trung tâm GEOMAR-Helmholtz về Nghiên cứu Đại
dương ở Kiel, Đức, người đã chỉ đạo nhiều nghiên cứu lớn về sự axít hóa đại dương, bên ngoài bờ biển Na Uy, Phần
Lan và Sualbard... “Nếu chị hỏi tôi điều gì sẽ xảy ra trong tương lai, tôi nghĩ rằng bằng chứng mạnh mẽ nhất mà
chúng ta có cho thấy đang xảy ra sự suy giảm đa dạng sinh học... Một số tổ chức hữu cơ có khả năng chịu đựng cao
sẽ trở nên đông đúc hơn, nhưng sự đa dạng nói chung sẽ bị tổn thất. Đây là điều đã xảy ra trong tất cả những thời
điểm của các đợt tuyệt chủng hàng loạt lớn". Riebesell nói với tôi.
.Số báo danh:...
0 pmm: đơn vị đo mật độ trong khoa đo lường.
Elizabeth Kolbert: một nhà báo, tác giả người Mỹ và là nghiên cứu sinh tại Đại học Williams.
(Elizabeth Kolbert (2), 2018, The Sixth Extinction - An
Unnatural History (Đợt tuyệt chủng thứ sáu), NXB Tri thức, tr.147-150)
Trả lời những câu hỏi:
Câu 1. Theo tác giả, nguyên nhân nào làm cho nồng độ CO2 trong không khí ngày nay tăng cao ?
Câu 2. Câu nói của Ulf Riebesell cho chúng ta tin rằng điều gì sẽ xảy ra trong tương lai ?
Câu 4. Anh/ Chị hãy nêu suy nghĩ của
mình về bức tranh bên cạnh ?
Câu 3. Tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau: “Từ khi khởi đầu cách mạng công nghiệp, loài người đã đốt đủ
các loại nhiên liệu hóa thạch: than đá, dầu khí và khí đốt tự nhiên, thải thêm 365 tỷ tấn khi carbon vào trong bầu khí
quyển” ?
Fot
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) bàn về hành động
của con người trước sự suy giảm đa dạng sinh học ?
Câu 2. (5,0 điểm) Anh/ Chị hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu :
Những đường Việt Bắc của ta
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.
Tin vui chiến thắng trăm miền
Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.
hết
(Ngữ văn 12-tập 1, NXB GDVN, 2020, tr.112-113)
0 Xem trả lời
260