Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chỉ ra yếu tố nghị luận

Chỉ ra yếu tố nghị luận giúp tớ ạ! Đọc sách, tôi rất thích một câu nói của nhà văn người Úc: “Không có gì là hoàn hảo, có chăng chỉ là sự đề cao mà thôi”. Đúng, thử hỏi trong chúng ta có ai dám tự nói mình chưa mắc lỗi dù chỉ một lần không? Tôi cũng vậy, có lẽ tôi sẽ không bgio quên lần trót nghi oan cho người bạn thân thiết nhất của mình.Năm tôi chập chững bước vào lớp 6, năm học đầu tiên ở mái trường mới lạ, vì chiều cao ngang nhau tôi và H được cô giáo xếp ngồi cạnh nhau , lâu dần vì hợp tính cách mà chúng tôi trở nên thân thiết. Một ngày nọ, khi ra sân học thể dục cùng cả lớp, H bảo rằng đau bụng nên H xin thầy ở lạilớp. Khi kết thúc tiết học, bước vào lớp tôi phát hiện máy tính casino mà mẹ mua cho tôi đã không cánh mà bay. Tôi lo sợ, tôi không biết mình đã làm mất khi nào nữa. Và rồi tôi nghi ngờ H cũng chỉ bởi vì chỉ có H ở trong lớp tiết td. Tôi tỏ vẻ nghi ngờ, tôi nghĩ H cũng biết tôi nghi ngờ b ý lấy cắp nên chúng tôi đã không nói chuyện với nhau trong suốt buổi học bôm đó.. Sau buổi học ,trên đường về H kéo tay tôi lại định nói gì đó nhưng tôi lại phớt lờ không để H có cơ hội giải thích.Nào có ngờ khi về đến nhà xem xét lại kĩ ,tôi phát hiện chiếc máy tính vậy mà lại nằm trong ngăn nhỏ nhất của chiếc cặp.Tôi vô cùng bàn hoàng và hối hận . Dây dứt, tội lỗi, hối hận vì đã nghĩ xấu cho người bạn của mình mà chẳng nghe cậu ấy giải thích. Tôi chộp lấy điện thoại nhấn số gọi cho H nhưng chẳng lấy nổi một tia dũng khí để nói thành lời. Cuộc gọi chìm trong im lặng mãi đến mấy phút sau tôi mới nhỏ giọng nói lời xin lỗi, H không đáp lại mà tắt máy. Hàng loạt suy nghĩ rối bời hiện ra trong đầu tôi. Nhất định ngày mai tôi sẽ phải xin lỗi bằng được bạn ý.Ngày hôm sau khi gặp H tôi nghiêm túc nói lời xin lỗi khác với tưởng tượng của tôi, rằng H sẽ không tha thứ và tránh mặt tôi thì lần này H mỉm cười rồi gật đầu bạn ấy chỉ nói với tôi:”Tớ chỉ cần lời xin lỗi trực tiếp của cậu”. Sau hôm ấy hiểu lầm giữa t và H cũng được giải quyết. Cũng từ đó , tình bạn của tôi và H ngày càng gắn bó hơn.
1 trả lời
Hỏi chi tiết
65
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Yếu tố nghị luận trong đoạn văn trên bao gồm:
1. Luận điểm: Tác giả đưa ra luận điểm rằng không ai hoàn hảo và mọi người đều mắc lỗi.
2. Lập luận: Tác giả sử dụng câu chuyện cá nhân để chứng minh luận điểm của mình. Tác giả kể về việc tưởng nhầm và nghi ngờ bạn thân, sau đó nhận ra sai lầm và xin lỗi.
3. Bằng chứng: Tác giả sử dụng việc tìm thấy chiếc máy tính trong ngăn nhỏ nhất của cặp làm bằng chứng cho việc tưởng nhầm và xin lỗi.
4. Phản biện: Tác giả phản biện rằng việc xin lỗi trực tiếp và thành thật là cách giải quyết hiểu lầm và tạo sự gắn bó trong tình bạn.
0
1
trần khánh uyên
23/11/2023 22:16:07
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo