LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết dàn ý phân tích bài thơ tự trào

viết dàn ý phân tích bài thơ tự trào của nguyễn khuyến : Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang,
Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng.
Cờ đương dở cuộc không còn nước,
Bạc chửa thâu canh đã chạy làng.
Mở miệng nói ra gàn bát sách,
Mềm môi chén mãi tít cung thang.
Nghĩ mình lại ngán cho mình nhỉ,
Mà cũng bia xanh, cũng bảng vàng.
 
1 trả lời
Hỏi chi tiết
1.232
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Dàn ý phân tích bài thơ tự trào của Nguyễn Khuyến "Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang":

I. Giới thiệu bài thơ:
- Tựa đề: "Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang"
- Tác giả: Nguyễn Khuyến
- Bài thơ thuộc thể loại tự trào, tảo luận về cuộc sống hiện thực.

II. Phân tích nội dung:
1. Không giàu mà cũng chẳng sang:
- Tác giả miêu tả về bản thân mình, không có sự giàu có, không có địa vị xã hội cao cấp.
- Tuy nhiên, tác giả không cảm thấy thất vọng hay thất bại vì điều này, mà chỉ đơn giản là "cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang".

2. Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng:
- Tác giả miêu tả về ngoại hình của mình, không quá gầy cũng không quá béo, chỉ trung bình.
- Tuy nhiên, tác giả không quan tâm đến vẻ bề ngoài mà chỉ chú trọng đến cách sống "làng nhàng", tức là sống đúng mực, không làm điều gì quá đáng.

3. Cờ đương dở cuộc không còn nước, bạc chửa thâu canh đã chạy làng:
- Tác giả miêu tả về tình hình xã hội, đặc biệt là tình hình chính trị và kinh tế.
- "Cờ đương dở cuộc không còn nước" thể hiện sự tuyệt vọng và thất vọng về tình hình chính trị.
- "Bạc chửa thâu canh đã chạy làng" thể hiện sự thất vọng về tình hình kinh tế, khi tiền bạc không còn giá trị và mất đi nhanh chóng.

4. Mở miệng nói ra gàn bát sách, mềm môi chén mãi tít cung thang:
- Tác giả miêu tả về kiến thức và sự thông thái của mình.
- "Mở miệng nói ra gàn bát sách" thể hiện tác giả có kiến thức rộng, biết nhiều điều, có thể nói chuyện thông thạo.
- "Mềm môi chén mãi tít cung thang" thể hiện tác giả có khả năng uống rượu và tham gia các cuộc chén chúc, tuy nhiên, không có ý nghĩa sâu xa.

5. Nghĩ mình lại ngán cho mình nhỉ, mà cũng bia xanh, cũng bảng vàng:
- Tác giả tự nhận thức về bản thân và cảm thấy chán ngán với cuộc sống hiện tại.
- Tuy nhiên, tác giả nhận ra rằng dù có chán ngán, cuộc sống vẫn tiếp diễn và không thay đổi.
- "Cũng bia xanh, cũng bảng vàng" thể hiện sự tương đồng và đồng nhất trong cuộc sống, không có sự khác biệt đáng kể.

III. Kết luận:
- Bài thơ "Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang" của Nguyễn Khuyến là một bức tranh tự trào về cuộc sống hiện thực, miêu tả sự tuyệt vọng và chán ngán của tác giả.
- Tác giả không cảm thấy thất bại hay thất vọng vì không giàu có hay có địa vị xã hội cao cấp, mà chỉ đơn giản là chấp nhận cuộc sống hiện tại và không hy vọng vào sự thay đổi.
1
0
nguyễn linh hương
10/12/2023 20:39:46
+5đ tặng

Mở bài

- Giới thiệu khái quát về nhà thơ Nguyễn Khuyến:

+ Là một nhà thơ của dân tình, làng cảnh Việt Nam.

+ Thơ của ông nói lên tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu gia đình, bạn bè, phản ánh cuộc sống thuần khổ của nông dân, châm biếm đả kích tầng lớp thống trị, đồng thời bộc lộ tấm lòng ưu ái với dân, với nước.

- Giới thiệu về bài thơ và đánh giá khái quát:

+ Bài thơ “Ông phỗng đá” – đỉnh cao chói sáng trong thơ trào phúng của Nguyễn Khuyến.

+ Bài thơ là lời tự trào của tác giả khi đứng trước hình ảnh ông phỗng đá trên hòn non bộ.

Thân bài

1. Khái quát về hoàn cảnh/cảm hứng/ đề tài hoặc nhan đề:

- Bài thơ trào phúng ngay từ nhan đề gợi hình ảnh “ông phỗng” - hình tượng đá thường được trưng trong văn hóa Việt Nam.

- Trong buổi dạy học ở nhà quan kinh lược Hoàng Cao khải, nhân thấy đôi phỗng đá ngoài vườn, thi sĩ Nguyễn Khuyến bèn tức cảnh làm bài thơ Ông phỗng đá.

2. Phân tích nội dung trào phúng thể hiện qua bài thơ

a. Hai câu thơ mở đầu: miêu tả chân dung ông phỗng đá

+ Hình ảnh phỗng đá là hình ảnh rất quen thuộc ở làng quê Việt Nam, cũng như rất quen thuộc trong thơ ca.

+ Câu thơ mở đầu “Ông đứng đó làm chi hỡi ông?” vừa như là một sự băn khoăn, vừa như là sự mỉa mai và ngụ ý châm biếm.

+ Câu thơ thứ hai như mở ra hình ảnh của ông phỗng đá. Từ láy “trơ trơ”, hình ảnh so sánh “ như đá’, “vững như đồng” làm nổi bật hai hình ảnh: một là hình ảnh phỗng đá đứng bất động mặc kệ sự biến động của trời đất, hai là sự mỉa mai, phê phán của nhà thơ về những thói xấu ở đời, thói xấu của bọn quan lại không biết xót thương tới những cảnh lầm than của người dân trong cái xã hội cùng cực.

Hai câu thơ với nghệ thuật chủ yếu là so sánh, câu hỏi tu từ đã làm nổi bật hình ảnh ông phỗng đá bất động, trơ trơ giữa hình ảnh hòn núi non bộ.

b. Hai câu thơ cuối giúp người đọc hiểu rõ hơn về công việc, cũng như hình ảnh ông phỗng, đồng thời hiểu rõ được dụng ý mỉa mai sâu cay tầng lớp thống trị và tấm lòng nhà thơ:

+ Cả bài thơ có bốn câu thơ, mà tới ba câu thơ là câu hỏi tu từ. Câu hỏi tu từ dồn dập, liên tiếp như mở ra bao suy tư mới.

+ Câu thơ thứ ba “Đêm ngày giữ gìn cho ai đó?” như một lời thăm dò công việc của ông phỗng đá. Nhà thơ có ý hỏi ông phỗng đá đang ngày đêm gìn giữ điều gì, có phải đang níu kéo cái đạo lý cương thường một thời của Nho giáo đang mất dần vị thế độc tôn hay không?

+ Ở câu thơ thứ bốn “Non nước đầy vơi có biết không” như là một lời trách thầm đối với ông phỗng đá.

- Hình ảnh “ Non nước đầy vơi” mở ra hai ý nghĩa: không chỉ là hình ảnh giang sơn, khung cảnh đầy vơi như nào, mà nó còn phản ánh cái thực trạng xã hội mà Nguyễn Khuyến đang sống thuở đó.

Hai câu thơ cuối sử dụng liên tiếp hai câu hỏi tu từ như là sự dồn dập, kết hợp với giọng điệu thơ nhẹ nhàng mà thâm thúy không chỉ là sự phê phán quan lại triều đình, mà còn là sự tự trách chính mình của nhà thơ.

3. Khái quát một số nét đặc sắc về nghệ thuật trào phúng

- Lối trào phúng của Nguyễn Khuyến trong bài thơ này là lối trào phúng gián tiếp, kín đáo và thâm thúy, ý định trào phúng của tác giả không bộc lộ trên bề mặt văn bản mà chìm sâu sau hình ảnh và từ ngữ.

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt được sử dụng hết sức tài tình.

- Ngôn ngữ, hình ảnh gần gũi đối với quê hương.

- Từ láy, biện pháp tu từ so sánh được sử dụng linh hoạt trong bốn câu thơ khiến cho bài thơ trở nên đặc sắc.

- Câu hỏi tu từ được sử dụng ba trên bốn dòng thơ, hỏi mà không có người trả lời, đã khơi dậy trong lòng đọc giả biết bao suy tư, băn khoăn về xã hội một thời.

Tất cả những biện pháp nghệ thuật ấy đã giúp phần làm nổi bật hình ảnh ông phỗng đá giữa hòn núi non bộ, đồng thời còn là sự phê phán của tác giả giữa thực trạng xã hội đó, cái xã hội mà ở đó, quan lại triều đình thờ ơ trước sự sống còn của người dân.

4. Khẳng định/ làm rõ dụng ý phê phán của nhà thơ

- Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến, cơ đồ nhà Nguyễn dường như sụp đổ hoàn toàn. Đó là cái xã hội với những biểu hiện lố lăng, kịch cợm.

- Chính xã hội ấy khiến Nguyễn Khuyến trăn trở và luôn phê phán, trong bài thơ đã làm nổi bật cái thực trạng xã hội: triều đình, quan lại bù nhìn trước cuộc sống cùng cực của người dân.

- Để có được cái nhìn ấy, thì chính Nguyễn Khuyến cũng là người trong cuộc, ông cũng là người làm quan một thời, là người trơ trơ như ông phỗng đá không giúp ích gì được cho dân, cho nước.

Kết bài

- Khẳng định lại giá trị tác phẩm:

+ Bài thơ không chỉ giúp ta hiểu rõ hơn về nghệ thuật thơ trào phúng, mà còn khiến tả cảm nhận rõ hơn thực trạng xã hội phong kiến với những “ông phỗng” thờ ơ trước vận mệnh của nhân dân

- Suy nghĩ bản thân:

+ Lớp bụi thời gian có thể phủ nhòa đi mọi thứ, nhưng bài thơ này cùng giá trị châm biếm, mỉa mai sâu cay thì vẫn còn mãi như minh chứng cho tấm lòng lo lắng cho “non nước” của nhà thơ Nguyễn Khuyến.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư