LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ vận động

1. Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ vận động
2.Nêu vai trò của các tế bào máu
3 . Ở người có những loại tế bào máu nào
4 trả lời
Hỏi chi tiết
383
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
1. Hệ vận động là hệ thống các cơ, xương và các bộ phận liên quan khác trong cơ thể người, giúp thực hiện các hoạt động vận động như đi lại, cử động và thực hiện các chức năng khác. Cấu tạo của hệ vận động bao gồm các cơ, xương, dây chằng, gân, dây thần kinh và các mô liên kết.

- Cơ: Là các cơ quản lý chuyển động của cơ thể. Chúng được gắn vào xương và thực hiện các chức năng cơ bản như co bóp và giãn nở.

- Xương: Là các cấu trúc chịu lực và cung cấp khung xương cho cơ thể. Xương còn giúp bảo vệ các cơ quan nội tạng quan trọng như não, tim và phổi.

- Dây chằng: Là các cấu trúc mềm dẻo kết nối xương với nhau, giúp tạo ra độ linh hoạt và chịu lực cho hệ vận động.

- Gân: Là các cấu trúc mạnh màu trắng kết nối cơ với xương. Chúng truyền sức mạnh từ cơ đến xương để tạo ra chuyển động.

- Dây thần kinh: Là các sợi dẫn điện chuyên trách truyền tín hiệu từ não đến các cơ và ngược lại, điều khiển các hoạt động vận động.

2. Các tế bào máu có vai trò quan trọng trong cơ thể người. Các vai trò chính của các tế bào máu bao gồm:

- Tế bào hồng cầu: Chịu trách nhiệm vận chuyển oxy từ phổi đến các mô và cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể. Chúng cũng giúp loại bỏ các chất thải và CO2 khỏi cơ thể.

- Tế bào bạch cầu: Là phần của hệ miễn dịch và chịu trách nhiệm phát hiện và tiêu diệt các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus và tế bào ung thư.

- Tiểu cầu: Là tế bào máu trung gian giữa hồng cầu và bạch cầu, có vai trò trong quá trình đông máu và kiểm soát sự đông máu.

- Máu tiểu cầu: Là tế bào máu nhỏ có vai trò trong quá trình đông máu và ngăn chặn sự mất máu.

3. Ở người, có ba loại tế bào máu chính là tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tiểu cầu.
2
0
Kim Mai
17/12/2023 19:24:17
+5đ tặng
Câu 1:

1. Cấu tạo của hệ vận động

- Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm bộ xương và hệ cơ.

- Cấu tạo bộ xương:

+ Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ (protein, lipid,…) và chất khoáng (chủ yếu là calcium). Chất khoáng trong xương làm bền chắc, chất hữu cơ giúp xương có tính mềm dẻo.

+ Bộ xương ở người trưởng thành có khoảng 206 xương được chia thành ba phần: xương đầu, xương thân, xương chi (xương tay, xương chân).

+ Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương là khớp xương. Có 3 loại khớp cơ bản: khớp động (khớp khuỷu tay, khớp đầu gối,…), khớp bán động (khớp cột sống, khớp bả vai,…), khớp bất động (khớp hộp sọ).

- Cấu tạo hệ cơ: Hệ cơ ở người có khoảng 600 cơ.Cơ bám vào xương nhờ các mô liên kết như dây chằng, gân.

2. Chức năng của hệ vận động

- Hệ vận động có chức năng bảo vệ, duy trì hình dạng và vận động cơ thể:

+ Bộ xương tạo nên khung cơ thể, giúp cơ thể có hình dạng nhất định và bảo vệ cơ thể.

+ Cơ bám vào xương, khi cơ co hay dãn sẽ làm xương cử động, giúp cơ thể di chuyển và vận động.

-Một số khớp xương tạo kết nối kiểu đòn bẩy giữa các xương, nhờ vậy, xương có khả năng chịu tải cao khi vận động.

+ Ví dụ: Khi co cánh tay và cẳng tay gập lại tạo tư thế đòn bẩy, trong hệ đòn bẩy của tay gồm một vật được sử dụng với một điểm tựa hay là điểm quay (cánh tay) để làm biến đổi tác dụng của một vật lên một vật khác (cẳng tay), nhờ đó làm tăng khả năng chịu lực của tay. Như vậy, tay ở tư thế co có khả năng chịu tải tốt hơn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Nguyenn MinhAnh
17/12/2023 19:24:24
+4đ tặng
1. Hệ vận động: Gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động.
2. 
Máu và vai trò của máuVai trò của huyết tương là đưa các chất dinh dưỡng đến các mô và đưa các chất cặn bã từ các mô về các cơ quan bài tiết ra bên ngoài. Bên cạnh đó, vai trò của các tế bào máu gồm bài tiết, bảo vệ, điều hoà và dinh dưỡng.
3. Tất cả các tế bào được tìm thấy trong máu đều đến từ tủy xương. Chúng bắt đầu cuộc hành trình của mình giống như các tế bào gốc và sau đó trưởng thành thành 3 loại tế bào chính, bao gồm hồng cầu; bạch cầu và tiểu cầu.
1
0
Little Wolf
17/12/2023 19:24:36
+3đ tặng
Hệ vận động của cơ thể gồm 2 phần: phần hoạt động chủ động là cơ và phần vận động thụ động là xương, khớp. - Xương có ba nhiệm vụ chính là bảo vệ, nâng đỡ và vận động. + Bảo vệ (hộp sọ bảo vệ não, lồng ngực bảo vệ tim phổi, ống sống bảo vệ tuỷ sống….
Máu và vai trò của máu
Vai trò của huyết tương là đưa các chất dinh dưỡng đến các mô và đưa các chất cặn bã từ các mô về các cơ quan bài tiết ra bên ngoài. Bên cạnh đó, vai trò của các tế bào máu gồm bài tiết, bảo vệ, điều hoà và dinh dưỡng.
Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
1
0
kim chun sang
17/12/2023 19:28:01
+2đ tặng

.1 .Cấu tạo của hệ vận động

- Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm bộ xương và hệ cơ.

- Cấu tạo bộ xương:

+ Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ (protein, lipid,…) và chất khoáng (chủ yếu là calcium). Chất khoáng trong xương làm bền chắc, chất hữu cơ giúp xương có tính mềm dẻo

+ Bộ xương ở người trưởng thành có khoảng 206 xương được chia thành ba phần: xương đầu, xương thân, xương chi (xương tay, xương chân).

+ Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương là khớp xương. Có 3 loại khớp cơ bản: khớp động (khớp khuỷu tay, khớp đầu gối,…), khớp bán động (khớp cột sống, khớp bả vai,…), khớp bất động (khớp hộp sọ).

- Cấu tạo hệ cơ: Hệ cơ ở người có khoảng 600 cơ.Cơ bám vào xương nhờ các mô liên kết như dây chằng, gân.

 Chức năng của hệ vận động

- Hệ vận động có chức năng bảo vệ, duy trì hình dạng và vận động cơ thể:

+ Bộ xương tạo nên khung cơ thể, giúp cơ thể có hình dạng nhất định và bảo vệ cơ thể.

+ Cơ bám vào xương, khi cơ co hay dãn sẽ làm xương cử động, giúp cơ thể di chuyển và vận động.

-Một số khớp xương tạo kết nối kiểu đòn bẩy giữa các xương, nhờ vậy, xương có khả năng chịu tải cao khi vận động.

2.

Bạch cầu giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập của các vi khuẩn gây bệnh , và tiêu diệt các tế bào già yếu

Hồng cầu L Vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng cung cấp cho hoạt động sống của tế bào

Tiểu cầu: Giải phóng enzim gây đông máu , để hạn chế sự mất mát của máu và bảo vệ cơ thể

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Sinh học Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư