Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nguyên nhân bùng nổ phong trào khởi nghĩa Tây Sơn

Câu 1. Nguyên nhân bùng nổ phong trào khởi nghĩa Tây Sơn?
A.    Bất bình trước chính quyền phong kiến suy đồ 
B.    Chính quyền Đàng Ngoài nhũng nhiễu nhân dân.
C.     Chính quyền Đàng Trong tăng nhiều thuế mới
D.    Muốn xóa bỏ ranh giới Sông Gianh - Lũy Thầy
Câu 2. Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa vào năm nào?
A. Năm 1771.                                                         
B. Năm 1774.
C. Năm 1777.                                         
D. Năm 1779.
Câu 3. Người lãnh đạo cao nhất trong phong trào Tây Sơn là ai?
A. Nguyễn Huệ.                  
B. Nguyễn Nhạc.                   
C. Nguyễn Lữ.                 
D. Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ.
Câu 4. Ngôn ngữ chúng ta đang sử dụng ngày nay gọi là
A. chữ Phạn       B. chữ Quốc ngữ           C. chữ La Mã            D. chữ Nôm
Câu 5. Sự phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong dẫn đến hình thành một tầng lớp
A. địa chủ lớn       B. tiểu tư sản       C. tư sản         D. Đại tư sản
Câu 6. Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?
A. chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần
B. chúa Trịnh liên tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam
C. chính quyền họ Nguyễn được củng cố vững chắc
D. vua Lê giành lại được thực quyền từ chúa Trịnh
Câu 7. Tôn giáo nào du nhập vào nước ta đầu thế kỉ XVI?
A. Phật giáo.     B. Thiên Chúa giáo     C. Nho giáo      D. Đạo giáo
Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình thủ công nghiệp của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII?
A. Xuất hiện một số nghề thủ công mới như khai mỏ, khắc bản in gỗ.
B. Các nghề thủ công truyền thống (gốm sứ, dệt lụa,…) lụi tàn, không phát triển.
C. Các làng nghề thủ công tiếp tục phát triển, nổi tiếng là gốm Bát Tràng.
D. Một số thợ thủ công lên thành thị, lập phường, vừa sản xuất vừa bán hàng.
Câu 9. Chữ La- tinh ghi âm tiếng Việt có ưu điểm gì?
A. Tiện lợi, khoa học, dễ ghi nhớ, dễ sử dụng.
B. Có nhiều kí tự, thuận lợi cho diễn đạt.
C. Dễ sử dụng, vì có nhiều hình vẽ để biểu đạt.
D. Dễ ghi nhớ, vì sử dụng hình vẽ để biểu thị ngôn ngữ.
Câu 10: C. Mác và Ph. Ăng- ghen, quê gốc ở nước nào?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Đức.
D. Mĩ.
Câu 11. Nhà nước kiểu mới đầu tiên trên thế giới của giai cấp vô sản là:
A. Vương quốc Anh.
B. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.            
C. Công xã Pa – ri.                           
D. Cộng hòa Liên bang Đức.
Câu 12. Chính sách đối ngoại cơ bản của các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ đến đầu thế kỉ XX là
A.  tăng cường xâm lược thuộc địa. 
B. giành quyền kiểm soát cổ phiếu.
C. tập trung vốn sản xuất công nghiệp
D.  thành lập các công ty độc quyền.
Câu 13. Đến đầu thế kỉ XX, nhóm các nước Âu – Mỹ tiêu biểu chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc là: 
A. Nga – Trung Quốc – Anh – Pháp.
B. Anh - Pháp – Đức – Mỹ.                
C. Ý – Nga – Mỹ - Pháp.                    
D. Ấn Độ - Lào – Li Bi – Ai Cập.   
Câu 14. Giai cấp công nhân trở thành giai cấp chính trong xã hội tư bản chủ nghĩa trong hoàn cảnh nào?
A. Nhờ những phát minh ra máy móc.
B. Số lượng công nhân tăng nhanh.
C. Chủ nghĩa tư bản cần nguồn lao động
D. Nhu cầu về hàng hóa trong xã hội tăng
Câu 15. Vào cuối thế kỉ XIX, nhân vật nào dưới đây được gọi là “vua dầu mỏ” của nước Mỹ?
A. Rốc-phe-lơ.                      
B. Moóc-gân.                           
C. Pho.                      
D. Clin-tơn.
Câu 16. Đâu không phải là nguyên nhân làm cho giai cấp công nhân thường xuyên nổi dậy đấu tranh?
A. Mới được hình thành, số lượng ít.
B. Lương lao động thấp
C. Thời gian lao động nhiều
D. Điều kiện sống tồi tàn
    Câu 17. Năm 1864, Quốc tế thứ nhất được thành lập tại nước nào?
A. Pháp.
B. Anh 
C. Đức.
D. Liên Xô.
Câu 18. Năm 1889, Quốc tế thứ hai được thành lập ở nước nào?
A. Pháp.
B. Anh.
C. Liên Xô.
D. Đức.
Câu 19. Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn, cuối cùng hai bên đã lấy địa phận nào làm ranh giới chia đôi đất nước?
A. Sông Gianh (Quảng Bình).
B. Sông Bến Hải (Quảng Trị).
C. Sông Lũy Thầy (Quảng Bình).
D. Sông Hiền Lương (Quảng Trị).
Câu 20. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào ngày nay?
A. Đà Nẵng.    
B. Khánh Hòa.     
C. Phú Yên.     
D. Vũng Tàu.


 
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
104
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 1: A. Bất bình trước chính quyền phong kiến suy đồ
Câu 2: B. Năm 1774.
Câu 3: A. Nguyễn Huệ.
Câu 4: B. chữ Quốc ngữ
Câu 5: B. tiểu tư sản
Câu 6: A. chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần
Câu 7: A. Phật giáo.
Câu 8: C. Các làng nghề thủ công tiếp tục phát triển, nổi tiếng là gốm Bát Tràng.
Câu 9: A. Tiện lợi, khoa học, dễ ghi nhớ, dễ sử dụng.
Câu 10: C. Đức.
Câu 11: C. Công xã Pa – ri.
Câu 12: A. tăng cường xâm lược thuộc địa.
Câu 13: B. Anh - Pháp – Đức – Mỹ.
Câu 14: C. Chủ nghĩa tư bản cần nguồn lao động
Câu 15: A. Rốc-phe-lơ.
Câu 16: A. Mới được hình thành, số lượng ít.
Câu 17: B. Anh
Câu 18: A. Pháp.
Câu 19: A. Sông Gianh (Quảng Bình).
Câu 20: B. Khánh Hòa.
0
0
Thu Giang
27/12/2023 12:35:24
+5đ tặng
Nguyên nhân bùng nổ phong trào khởi nghĩa Tây Sơn?
A.    Bất bình trước chính quyền phong kiến suy đồ 
B.    Chính quyền Đàng Ngoài nhũng nhiễu nhân dân.
C.     Chính quyền Đàng Trong tăng nhiều thuế mới
D.    Muốn xóa bỏ ranh giới Sông Gianh - Lũy Thầy
Câu 2. Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa vào năm nào?
A. Năm 1771.                                                         
B. Năm 1774.
C. Năm 1777.                                         
D. Năm 1779.
Câu 3. Người lãnh đạo cao nhất trong phong trào Tây Sơn là ai?
A. Nguyễn Huệ.                  
B. Nguyễn Nhạc.                   
C. Nguyễn Lữ.                 
D. Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ.
Câu 4. Ngôn ngữ chúng ta đang sử dụng ngày nay gọi là
A. chữ Phạn       B. chữ Quốc ngữ           C. chữ La Mã            D. chữ Nôm
Câu 5. Sự phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong dẫn đến hình thành một tầng lớp
A. địa chủ lớn       B. tiểu tư sản       C. tư sản         D. Đại tư sản
Câu 6. Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?
A. chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần
B. chúa Trịnh liên tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam
C. chính quyền họ Nguyễn được củng cố vững chắc
D. vua Lê giành lại được thực quyền từ chúa Trịnh
Câu 7. Tôn giáo nào du nhập vào nước ta đầu thế kỉ XVI?
A. Phật giáo.     B. Thiên Chúa giáo     C. Nho giáo      D. Đạo giáo
Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình thủ công nghiệp của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII?
A. Xuất hiện một số nghề thủ công mới như khai mỏ, khắc bản in gỗ.
B. Các nghề thủ công truyền thống (gốm sứ, dệt lụa,…) lụi tàn, không phát triển.
C. Các làng nghề thủ công tiếp tục phát triển, nổi tiếng là gốm Bát Tràng.
D. Một số thợ thủ công lên thành thị, lập phường, vừa sản xuất vừa bán hàng.
Câu 9. Chữ La- tinh ghi âm tiếng Việt có ưu điểm gì?
A. Tiện lợi, khoa học, dễ ghi nhớ, dễ sử dụng.
B. Có nhiều kí tự, thuận lợi cho diễn đạt.
C. Dễ sử dụng, vì có nhiều hình vẽ để biểu đạt.
D. Dễ ghi nhớ, vì sử dụng hình vẽ để biểu thị ngôn ngữ.
Câu 10: C. Mác và Ph. Ăng- ghen, quê gốc ở nước nào?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Đức.
D. Mĩ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×