LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích "Quê người" của Vũ Quần Phương

phân tích "Quê người" của Vũ Quần Phương.
ai biết giúp e với ạaaa
2 trả lời
Hỏi chi tiết
1.469
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
"Quê người" là một bài thơ của Vũ Quần Phương, một nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam. Bài thơ này được viết vào năm 1943 và đã trở thành một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của ông.

Bài thơ "Quê người" thể hiện tình yêu và lòng tự hào đối với quê hương của tác giả. Bài thơ được chia thành 3 phần, mỗi phần tả lên một khía cạnh khác nhau về quê hương.

Phần đầu tiên của bài thơ tả lại vẻ đẹp của quê hương, với những cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, những cánh đồng lúa mênh mông, những con sông êm đềm. Tác giả miêu tả quê hương như một thiên đường trên đất, nơi mà mọi người có thể tìm thấy sự bình yên và hạnh phúc.

Phần thứ hai của bài thơ tả lại những truyền thống và phong tục của quê hương. Tác giả nhắc đến những lễ hội truyền thống, những nét văn hóa đặc trưng và những truyền thống gia đình. Ông nhấn mạnh tình yêu và lòng trung thành của người dân đối với quê hương, và sự gắn bó mạnh mẽ giữa con người và đất nước.

Phần cuối cùng của bài thơ tả lại những người dân của quê hương. Tác giả miêu tả họ như những người lao động chăm chỉ, những người sống chân thành và trung thực. Ông ca ngợi tinh thần đoàn kết và sự hy sinh của người dân, và khẳng định rằng quê hương là nguồn cảm hứng và sức mạnh cho cuộc sống của mỗi người.

Tổng thể, bài thơ "Quê người" của Vũ Quần Phương là một tác phẩm tình cảm và tự hào về quê hương. Ông tả lại vẻ đẹp của quê hương, những truyền thống và phong tục đặc trưng, cũng như tình yêu và lòng trung thành của người dân. Bài thơ thể hiện sự tự hào và tình yêu sâu sắc của tác giả đối với quê hương và những người dân của nó.
1
0
+5đ tặng

   “Quê hương mỗi người chỉ một” là một câu mà ai cũng biết. Nhưng cũng có một số người lại cho rằng quê hương cũng có thể có rất nhiều. Nơi mà ta sinh sống lâu nhất cũng được gọi là quê hương, nơi ta sinh ra lớn lên cũng được gọi là quê hương, quê của bố cũng là quê hương mà quê của mẹ cũng là quê hương. Chính vì thế mà có cái tên “Quê người” ra đời.

      “Quê người” là một tác phẩm của tác giả Vũ Quần Phương. Bài thơ chỉ có ba khổ thơ ngắn gọn với ngôn từ giản dị cùng những hình ảnh lặp lại nhưng vẫn rất giàu cảm xúc.

Trên cao thì nắng cũng quê ta

Cũng trắng màu mây bay phía xa

Đồi cũng nhuộm vàng trên đỉnh ngọn

Tôi ngỡ là tôi lúc ở nhà

      Trời, đất chỉ có một nên dù ở đâu cũng thấy nó giống nhau, vẫn là trời cao, trong xanh, mây trắng bay phía xa. Núi thì ở đâu cũng có, cũng có cây xanh phủ kín. Cũng vì lý do đó mà tác giả tự nhủ cứ ngỡ đây là ở nhà. Từ “ngỡ” hiện lên thể hiện cảm xúc vừa bất ngờ, vườn xen chút buồn.

Nắng xuống vào cây, soi tận lá

Cây lá không là cây lá quen

Những dáng phố phường xa lạ kiểu

Nhưng nếp nhà dân khác lạ thềm

      Ánh nắng soi là tận lá, dù chỉ là một chiếc là nhưng nhìn thế nào nó cũng không quen. Cũng phố phường như quê nhưng nhìn xa lạ. Vẫn nếp nhà dân san sát nhưng những bậc thềm với những người dân sao lại xa lạ đến vậy. Việc liệt kê các sự vật, hiện tượng khác thường đã cho thấy sự cô đơn và khác biệt to lớn giữ quê hương và quê người. Ở quê hương, nhìn đâu cũng thân quen, cũng in sâu vào trong tim, từng ngóc ngách đều quen thuộc, từng người nhìn đều dễ mến.

Nhớ quê, đành vậy, nhìn mây trắng

Nhìn nắng hanh vàng trên núi xa

Ngó xuống mũi giày thì lữ thứ

Bụi đường cũng bụi của người ta

      Cũng vì hoàn cảnh mưu sinh, hoàn cảnh đặc biệt mà phải rời quê hương đến một nơi mới, có thể là sinh sống tạm thời, nhưng cũng có thể là ở đó mãi mãi. Nhưng dù có ở như nào, thì chỉ cần xa quê là thấy nhớ. Tuy nhiên, nhớ thì có thể làm được gì. Với tác giả, nhớ chỉ có thể nhìn mây trắng, nhìn nắng hanh,nhìn xuống chân, nhìn bụi đường. Chữ “đành vậy” đã cho thấy thái độ bất lực, chán nản của tác giả khi nhớ quê mà không được về. Mũi giày lữ thứ là mũi giày của những kẻ xa quê, sinh sống tạm bợ. Câu thơ "Bụi đường cũng bụi của người ta" đã càng cho thấy hơn về sự khác biệt và bất lực của tác giả. Bụi nào mà chả giống nhau, đều là thứ bẩn thỉu mà không ai muốn rây vào, thế mà ở nơi quê người, bụi đường cũng không phải bụi của ta.

      Với ba khổ thơ ngắn gọn cùng ngôn từ giản dị mà giàu cảm xúc, Vũ Quần Phương đã thể hiện rõ tâm trạng nhớ quê hương da diết. Ông đã cho thấy sự khác biệt rõ ràng giữa quê hương và quê người. Qua bài thơ, tác giả cũng gửi tới thông điệp về sự biết ơn quê hương mình. Mỗi người khi còn có thể hãy trở về quê hương, nơi đó là nơi mà luôn chào đón ta dù ta có ra sao, có như nào.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Chou
18/01 21:58:29
+4đ tặng

      “Quê hương mỗi người chỉ một” là một câu mà ai cũng biết. Nhưng cũng có một số người lại cho rằng quê hương cũng có thể có rất nhiều. Nơi mà ta sinh sống lâu nhất cũng được gọi là quê hương, nơi ta sinh ra lớn lên cũng được gọi là quê hương, quê của bố cũng là quê hương mà quê của mẹ cũng là quê hương. Chính vì thế mà có cái tên “Quê người” ra đời.

      “Quê người” là một tác phẩm của tác giả Vũ Quần Phương. Bài thơ chỉ có ba khổ thơ ngắn gọn với ngôn từ giản dị cùng những hình ảnh lặp lại nhưng vẫn rất giàu cảm xúc.

Trên cao thì nắng cũng quê ta

Cũng trắng màu mây bay phía xa

Đồi cũng nhuộm vàng trên đỉnh ngọn

Tôi ngỡ là tôi lúc ở nhà

      Trời, đất chỉ có một nên dù ở đâu cũng thấy nó giống nhau, vẫn là trời cao, trong xanh, mây trắng bay phía xa. Núi thì ở đâu cũng có, cũng có cây xanh phủ kín. Cũng vì lý do đó mà tác giả tự nhủ cứ ngỡ đây là ở nhà. Từ “ngỡ” hiện lên thể hiện cảm xúc vừa bất ngờ, vườn xen chút buồn.

Nắng xuống vào cây, soi tận lá

Cây lá không là cây lá quen

Những dáng phố phường xa lạ kiểu

Nhưng nếp nhà dân khác lạ thềm

      Ánh nắng soi là tận lá, dù chỉ là một chiếc là nhưng nhìn thế nào nó cũng không quen. Cũng phố phường như quê nhưng nhìn xa lạ. Vẫn nếp nhà dân san sát nhưng những bậc thềm với những người dân sao lại xa lạ đến vậy. Việc liệt kê các sự vật, hiện tượng khác thường đã cho thấy sự cô đơn và khác biệt to lớn giữ quê hương và quê người. Ở quê hương, nhìn đâu cũng thân quen, cũng in sâu vào trong tim, từng ngóc ngách đều quen thuộc, từng người nhìn đều dễ mến.

Nhớ quê, đành vậy, nhìn mây trắng

Nhìn nắng hanh vàng trên núi xa

Ngó xuống mũi giày thì lữ thứ

Bụi đường cũng bụi của người ta

      Cũng vì hoàn cảnh mưu sinh, hoàn cảnh đặc biệt mà phải rời quê hương đến một nơi mới, có thể là sinh sống tạm thời, nhưng cũng có thể là ở đó mãi mãi. Nhưng dù có ở như nào, thì chỉ cần xa quê là thấy nhớ. Tuy nhiên, nhớ thì có thể làm được gì. Với tác giả, nhớ chỉ có thể nhìn mây trắng, nhìn nắng hanh,nhìn xuống chân, nhìn bụi đường. Chữ “đành vậy” đã cho thấy thái độ bất lực, chán nản của tác giả khi nhớ quê mà không được về. Mũi giày lữ thứ là mũi giày của những kẻ xa quê, sinh sống tạm bợ. Câu thơ "Bụi đường cũng bụi của người ta" đã càng cho thấy hơn về sự khác biệt và bất lực của tác giả. Bụi nào mà chả giống nhau, đều là thứ bẩn thỉu mà không ai muốn rây vào, thế mà ở nơi quê người, bụi đường cũng không phải bụi của ta.

      Với ba khổ thơ ngắn gọn cùng ngôn từ giản dị mà giàu cảm xúc, Vũ Quần Phương đã thể hiện rõ tâm trạng nhớ quê hương da diết. Ông đã cho thấy sự khác biệt rõ ràng giữa quê hương và quê người. Qua bài thơ, tác giả cũng gửi tới thông điệp về sự biết ơn quê hương mình. Mỗi người khi còn có thể hãy trở về quê hương, nơi đó là nơi mà luôn chào đón ta dù ta có ra sao, có như nào.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư