Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Chọn câu sai

Câu 11: Chọn câu sai.

A. Lực ma sát trượt chỉ xuất hiện khi có sự trượt tương đối giữa vật này lên vật khác.

B. Hướng của lực ma sát trượt tiếp tuyến với mặt tiếp xúc và ngược chiều chuyển động tương đối.

C. Viên gạch nằm yên trên mặt phẳng nghiêng nhờ có tác dụng của lực ma sát.

D. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật luôn lớn hơn trọng lượng của vật đó.

Câu 12: Chọn phát biểu đúng.

A. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích hai mặt tiếp xúc.

B. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

C. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào độ lớn của áp lực.

D. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào khối lượng của vật trượt.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng ? Khi nói về lực ma sát trượt,

A. lực ma sát trượt xuất hiện để cản trở chuyển động trượt của vật.

B. lực ma sát trượt tỷ lệ với áp lực N.

C. lực ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.

D. lực ma sát trượt ngược hướng với hướng chuyển động của vật trượt.

Câu 14: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc tăng lên?

A. tăng lên. B. giảm đi.

C. không đổi. D. tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi.

Câu 15: Ôtô chuyển động thẳng đều mặc dù có lực kéo vì

A. trọng lực cân bằng với phản lực.

B. lực kéo cân bằng với lực ma sát với mặt đường.

C. các lực tác dụng vào ôtô cân bằng nhau.

D. trọng lực cân bằng với lực kéo.

Câu 16: Chọn câu đúng trong các câu sau đây.

A. Khi vật này trượt trên một vật khác thì xuất hiện lực ma sát trượt nhằm cản trở chuyển động trượt của các vật.

B. Vectơ lực ma sát trượt có giá nằm trên bề mặt tiếp xúc và cùng chiều chuyển động đối với vật.

C. Diện tích tiếp xúc giữa các vật càng rộng thì độ lớn lực ma sát trượt càng tăng.

D. Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào khối lượng của các vật trượt.

Câu 17. Một vật có khối lượng m = 8 kg đang chuyển động với gia tốc có độ lớn a = 2 m/s2. Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng

A. 32 N. B. 16 N. C. 8 N. D. 4N.

Câu 18. Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 36km/h, tài xế tăng vận tốc đến 72km/h trong thời gian 10s. Biết xe có khối lượng 5 tấn thì lực kéo của động cơ là

A. 5000N. B. 150000N. C. 50000N. D. 75000N.

Câu 19. Vật khối lượng 2kg chịu tác dụng của lực 10N đang nằm yên trở nên chuyển động. Bỏ qua ma sát, vận tốc vật đạt được sau thời gian tác dụng lực 0,6s là

A. 6m/s B. 3m/s. C. 4m/s. D. 2m/s.

Câu 20. Một ô tô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 18 s đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó là

A. l0m/s. B. 40m/s. C. 24 m/s. D. 20 m/s.

Câu 21. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 6,0 kg làm tốc độ của nó tăng dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Độ lớn lực tác dụng vào vật là

A. 15 N. B. 10 N. C. 12 N. D. 5,0N.

Câu 22. Một ô tô có khối lượng 1600 kg đang chuyển động thì bị hãm phanh với lực hãm có độ lớn bằng 600 N. Vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe có độ lớn và đặc điểm nào sau đây?

A. , cùng với hướng chuyển động. B. , ngược với hướng chuyển động.

C. , cùng với hướng chuyển động. D. , ngược với hướng chuyển động.

Câu 23. Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,5. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 8 N, có phương song song với mặt bàn. Cho . Độ lớn gia tốc của vật bằng

A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 24. Một vật trọng lượng 20 N được kéo chuyển động đều trên mặt nằm ngang bằng lực có độ lớn F. Biết hệ số ma sát trượt của vật và sàn là 0,4. Giá trị của F là

A.  10 N. B.  8 N. C.  5 N. D.  6 N.

Câu 25. Một lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 7 m/s đến 10 m/s trong 5 s. Lực F tác dụng vào vật có độ lớn bằng

A. 7 N. B. 10 N. C. 3N. D. 5 N.

Câu 26. Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,5. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn là 14 N, có phương song song với mặt bàn. Cho . Độ lớn gia tốc của vật bằng

A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 27. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0 kg làm tốc độ của nó tăng dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Độ lớn lực tác dụng vào vật là

A. 5,0N. B. 15N. C. 10N. D. 1,0N.

0 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
204
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 11: D. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật luôn lớn hơn trọng lượng của vật đó.
Câu 12: B. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Câu 13: C. lực ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.
Câu 14: D. tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi.
Câu 15: B. lực kéo cân bằng với lực ma sát với mặt đường.
Câu 16: A. Khi vật này trượt trên một vật khác thì xuất hiện lực ma sát trượt nhằm cản trở chuyển động trượt của các vật.
Câu 17: A. 32 N.
Câu 18: D. 75000N.
Câu 19: C. 4m/s.
Câu 20: C. 24 m/s.
Câu 21: B. 10 N.
Câu 22: B. , ngược với hướng chuyển động.
Câu 23: A. .
Câu 24: D. 6 N.
Câu 25: C. 3N.
Câu 26: C. .
Câu 27: B. 15N.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×