Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép tổng hợp? Câu nào dưới đây xác định đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ?

Câu hỏi 19
Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép tổng hợp?
A.
leo trèo, chạy chữa, ngan ngát
B.
đông đảo, lành lặn, háo hức
C.
cây cỏ, đùn đẩy, ngẫm nghĩ
D.
trầm trọng, chua chát, lạnh lùng
Câu hỏi 20
Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
A.
xót xa, sâu sa, sáng suốt
B.
sõng soài, xao xuyến, xông xáo
C.
sụt sùi, sôi sục, xem xét
D.
sây sát, xa xỉ, xôn xao
Câu hỏi 21
Câu nào dưới đây xác định đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ?
A.
Tôi mong ước gia đình mình / sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn.
B.
Chiếc quạt / cũ là kỉ vật của ông bà nội để lại cho con cháu.
C.
Ánh trăng dịu mát / chảy tràn khắp cành cây, ngọn cỏ.
D.
Tiếng ếch / kêu ồm ộp văng vẳng trong đêm khuya vắng lặng.
Câu hỏi 22
Nhận xét nào đúng với đoạn văn dưới đây?
"(1) Ngoài bãi bồi có một cây gạo già xoà tán lá xuống mặt sông. (2) Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy những mùa hoa gạo đỏ ngút trời và từng đàn chim lũ lượt bay về. (3) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. (4) Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. (5) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy."
(Theo Mai Phương)
A.
Đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh.
B.
Câu (1) và (5) có trạng ngữ chỉ nơi chốn.
C.
Câu (2) có trạng ngữ chỉ nơi chốn.
D.
Câu (3) và (4) là câu ghép.
3 trả lời
Hỏi chi tiết
194
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu trả lời đúng cho câu hỏi 19 là A. leo trèo, chạy chữa, ngan ngát.
Câu trả lời đúng cho câu hỏi 20 là B. sõng soài, xao xuyến, xông xáo.
Câu trả lời đúng cho câu hỏi 21 là A. Tôi mong ước gia đình mình / sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Câu trả lời đúng cho câu hỏi 22 là A. Đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh.
1
0
Kim Anh
24/01 20:18:16
+5đ tặng

Nhận xét nào đúng với đoạn văn dưới đây?

"(1) Ngoài bãi bồi có một cây gạo già xoà tán lá xuống mặt sông. (2) Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy những mùa hoa gạo đỏ ngút trời và từng đàn chim lũ lượt bay về. (3) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. (4) Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. (5) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy." (Theo Mai Phương)

a/ Đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh.
-> (5) sử dụng bptt so sánh: " cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy"

b/ Câu (1) và (5) có trạng ngữ chỉ nơi chốn.

c/ Câu (2) có trạng ngữ chỉ nơi chốn.

d/ Câu (3) và (4) là câu ghép.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
huỳnh thiên bảo
24/01 20:19:34
+4đ tặng
Câu 19) C
Câu 20) B
Câu 21) C
Câu 22) D
huỳnh thiên bảo
chấm điểm giúp mình nha bạn ^^
1
0
Ozzy TK
24/01 20:19:55
+3đ tặng
Câu hỏi 19 Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép tổng hợp?
A.leo trèo, chạy chữa, ngan ngát
B.đông đảo, lành lặn, háo hức
C.cây cỏ, đùn đẩy, ngẫm nghĩ
D.tầm trọng, chua chát, lạnh lùng
 Câu hỏi 20 : Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
A.xót xa, sâu sa, sáng suốt
B.sõng soài, xao xuyến, xông xáo
C. sụt sùi, sôi sục, xem xét
D.sây sát, xa xỉ, xôn xao
Câu hỏi 21 Câu nào dưới đây xác định đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ?
A.Tôi mong ước gia đình mình / sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn.
B.Chiếc quạt / cũ là kỉ vật của ông bà nội để lại cho con cháu.
C.Ánh trăng dịu mát / chảy tràn khắp cành cây, ngọn cỏ.
D.Tiếng ếch / kêu ồm ộp văng vẳng trong đêm khuya vắng lặng.
Câu hỏi 22 Nhận xét nào đúng với đoạn văn dưới đây?
"(1) Ngoài bãi bồi có một cây gạo già xoà tán lá xuống mặt sông. (2) Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy những mùa hoa gạo đỏ ngút trời và từng đàn chim lũ lượt bay về. (3) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. (4) Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. (5) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy."
(Theo Mai Phương)

A.Đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh.
B.Câu (1) và (5) có trạng ngữ chỉ nơi chốn.
C.Câu (2) có trạng ngữ chỉ nơi chốn.
DCâu (3) và (4) là câu ghép.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo