Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Một cụm động từ đầy đủ sẽ được cấu tạo từ 3 phần, gồm: phần trước, phần trung tâm và phần sau. Cụ thể:
Phần trước (hay phần phụ trước) đóng vai trò bổ nghĩa cho phần trung tâm, ở đây chúng biểu thị các ý nghĩa: tiếp diễn, khuyến khích, ngăn cản,...
Phần trung tâm là phần động từ chính trong cụm động từ (đây là phần bắt buộc, không thể thiếu).
Phần sau (phần phụ sau) dùng để bổ ngữ cho động từ chính của cụm động từ, ở đây chúng biểu thị: thời gian, nguyên nhân, địa điểm,...
Tuy nhiên, trong một số trường hợp cụm động từ có thể bị khuyết đi phần phụ trước hoặc phần phụ sau (không được khuyết đi cả hai cùng lúc) đều không thay đổi ý nghĩa của câu.
Câu: “Các em nhỏ vẫn đang vui chơi dưới sân nhà.”
-> Cụm động từ trong câu: “vẫn đang vui chơi dưới sân nhà”
Ta phân tích cấu trúc của cụm từ như sau:
Phần trước: “vẫn đang”
Phần trung tâm: “vui chơi”
Phần sau: “dưới sân nhà”
Cấu tạo của những cụm danh từ gồm:
– Phần phụ trước gồm hai loại: Loại chỉ đơn vị ước chừng và chỉ đơn vị chính xác.
– Phần phụ sau cũng có hai loại: Nêu lên đặc điểm của sự vật và xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
– Phần trung tâm của cụm danh từ thường gồm hai từ: Từ thứ nhất là từ trung tâm chỉ đơn vị tính toán hoặc khái quát về chủng loại. Từ thứ hai là trung tâm chỉ đối tượng được đem ra tính toán cụ thể.
"Ngôi nhà bên sông"
Phần phụ trước: "Ngôi"
Phần trung tâm: "nhà"
Phần phụ sau: "bên sông"
Cụm tính từ có cấu tạo 3 phần, đó là:
Phần phụ trướcThường là các từ:
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |