Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Chọn đáp án đúng

Câu 1. Thành ngữ: “Nói một đằng làm một nẻo” thuộc phương châm hội thoại nào?

    A. Phương châm về lượng.                                       C. Phương châm lịch sự.

    B. Phương châm về chất.                               D. Phương châm cách thức.

Câu 2. Biện pháp tu từ từ vựng nào đã được sử dụng trong câu văn: “Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa”.

   A. So sánh, nói quá                                                  B. Chơi chữ, ẩn dụ

   C. So sánh, nhân hóa                                    D. Điệp ngữ, nhân hóa.

 Câu 3. Câu văn “ Sông Hương – dòng sông thơ mộng của xứ Huế, đã trở thành điểm đến của biết bao du khách.” Có chứa thành phần biệt lập?

    A. Thành phần cảm thán                                        B.  Thành phần phụ chú

    C. Thành phần tình thái                                          D.  Thành phần gọi đáp

  Câu 4. Tập hợp từ nào sau đây không phải là thành ngữ?

      A. Giấy trắng mực đen                                          B. Lanh chanh như hành không muối

    C. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt                        D. Thuận buồm xuôi gió

Câu 5. Về hình thức, các câu văn: “Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu hay nheo lại như chói nắng.” (Những ngôi sao xa xôi, Lê minh Khuê) liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?

     A. phép lặp từ ngữ.                                                B. phép liên tưởng.

     C. phép nối.                                                           D. phép thế.

 Câu 6. Trong các câu sau câu nào chứa thành phần khởi ngữ?

    A. Ồ, sao mà độ ấy vui thế.                                    B. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.

    C. Đối với cháu, thật là đột ngột.                           D. Có lẽ hôm nay trời sẽ mưa.

Câu 7. Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình?

    A. Rũ rượi.                      B. Xôn xao.                    C. Móm mém            D. Xộc xệch.

Câu 8. Câu nào sau đây có chứa hàm ý? 

    A. Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi ít bả chó.

    B. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão.

    C. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình như vậy.         

          D. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.

0 trả lời
Hỏi chi tiết
44
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi

Câu 1. Thành ngữ: “Nói một đằng làm một nẻo” thuộc phương châm hội thoại nào?



    A. Phương châm về lượng.



    B. Phương châm về chất.



    C. Phương châm lịch sự.



    D. Phương châm cách thức.



Câu 2. Biện pháp tu từ từ vựng nào đã được sử dụng trong câu văn: “Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa”.



   A. So sánh, nói quá



   B. Chơi chữ, ẩn dụ



   C. So sánh, nhân hóa



   D. Điệp ngữ, nhân hóa.



 Câu 3. Câu văn “ Sông Hương – dòng sông thơ mộng của xứ Huế, đã trở thành điểm đến của biết bao du khách.” Có chứa thành phần biệt lập?



    A. Thành phần cảm thán



    B. Thành phần phụ chú



    C. Thành phần tình thái



    D. Thành phần gọi đáp



  Câu 4. Tập hợp từ nào sau đây không phải là thành ngữ?



     A. Giấy trắng mực đen



    B. Lanh chanh như hành không muối



    C. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt



    D. Thuận buồm xuôi gió



Câu 5. Về hình thức, các câu văn: “Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu hay nheo lại như chói nắng.” (Những ngôi sao xa xôi, Lê minh Khuê) liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?



     A. phép lặp từ ngữ.



     B. phép liên tưởng.



     C. phép nối.



     D. phép thế.



 Câu 6. Trong các câu sau câu nào chứa thành phần khởi ngữ?



    A. Ồ, sao mà độ ấy vui thế.



    B. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.



    C. Đối với cháu, thật là đột ngột.



    D. Có lẽ hôm nay trời sẽ mưa.



Câu 7. Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình?



    A. Rũ rượi.



    B. Xôn xao.



    C. Móm mém.



    D. Xộc xệch.



Câu 8. Câu nào sau đây có chứa hàm ý?



    A. Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi ít bả chó.



    B. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão.



    C. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình như vậy.



    D. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo