Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ngữ văn - Lớp 6
24/02 17:58:14

Chi tiết nghệ thuật của văn bản cây khế

chi tiết nghệ thuật của văn bản cây khế
3 trả lời
Hỏi chi tiết
Trợ lý ảo
124
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Văn bản "Cây khế" của nhà văn Nam Cao là một tác phẩm văn học nổi tiếng của văn học Việt Nam. Tác phẩm này được viết vào những năm 1941-1942 và xuất bản lần đầu vào năm 1947. "Cây khế" là một câu chuyện tình yêu đầy bi kịch giữa hai nhân vật chính là Thắng và Thắm, với bối cảnh làng quê Việt Nam thời Pháp thuộc.

Nghệ thuật của văn bản "Cây khế" được thể hiện qua những điểm sau:

1. Sử dụng ngôn ngữ tinh tế, lôi cuốn: Nam Cao đã sử dụng ngôn ngữ đẹp, tinh tế, lôi cuốn để mô tả những tình cảm, suy tư và cảnh vật trong tác phẩm. Câu văn của tác giả rất sâu sắc, lôi cuốn người đọc từng dòng.

2. Xây dựng nhân vật sâu sắc: Nhân vật trong "Cây khế" được xây dựng rất sâu sắc, với những tâm trạng, suy tư và hành động đa chiều. Thắng và Thắm là hai nhân vật rất đời thường, gần gũi với độc giả.

3. Sử dụng kỹ thuật miêu tả tinh tế: Nam Cao đã sử dụng kỹ thuật miêu tả rất tinh tế, chi tiết để tạo nên những bức tranh về cuộc sống, về tình yêu, về cảnh vật trong tác phẩm.

4. Tạo nên cảm xúc sâu sắc: "Cây khế" là một câu chuyện tình yêu đầy bi kịch, nó tạo nên những cảm xúc sâu sắc trong lòng độc giả. Tác giả đã thành công trong việc truyền đạt những cảm xúc đó qua từng dòng văn.

Tóm lại, văn bản "Cây khế" của Nam Cao là một tác phẩm văn học có giá trị nghệ thuật cao, với những yếu tố về ngôn ngữ, nhân vật, miêu tả và cảm xúc được xây dựng một cách tinh tế và sâu sắc.
1
1
Kim Anh
24/02 18:02:23
+5đ tặng
Nói về các câu chuyện cổ tích của nước mình thì không thể nào bỏ qua truyện "Cây khế". Đây được coi là một trong các tác phẩm truyện cổ tích hay nhất thuộc kho tàng truyện dân gian của nước mình. Truyện kể chuyện hai anh em nhà nọ mất cha mẹ từ bé và sống nương nhờ bên nhau. Cha mẹ qua đời để lại cho hai anh em một cây khế cùng một chút ruộng vườn và của cải, dù không dư dả song hai anh em vẫn có cuộc sống khá giả. Ến khi người anh trai cưới vợ thì tỏ ra lười biếng và tất cả việc nhà trút hết lên đầu vợ chồng người em. Vì lo sợ em tham công mà anh trai đã phân chia gia tài, lấy đi của nải và đưa vợ chồng em đến căn lều cùng với cây khế của cha mẹ để ở. Vợ chồng người em vất vả làm việc để chăm sóc khi cây khế ra quả thì chim quý đến ăn và đã đáp công vợ chồng em trai với vàng bạc. Tiếng đồn qua tai người anh và người anh tham lam đã gạ gẫm hoán đổi gia tài bằng cây khế. Chim quý cũng đến ăn rồi hứa hẹn đáp ơn với vàng, tuy nhiên do tính tham lam thái quá của người anh mà đã để chim quý rơi xuống biển chết. Cốt truyện cũng chỉ giản đơn, mộc mạc nhưng chứa đựng trong đó nhiều bài học từ cuộc sống hết sức phong phú và sâu sắc. Truyện "Cây khế" mô tả cuộc mâu thuẫn trong hai tuyến nhân vật của một gia đình, một bên là vợ chồng người em trai cần cù, siêng năng, chăm chỉ; một bên là vợ chồng người anh trai tham lam, ích kỷ và luôn biết nghĩ cho đồng tiền. Thông qua cuộc xung đột giữa gia đình họ, tác giả dân gian đã thể hiện chủ đề của chuyện truyện là lên án sự tham lam, ích kỷ của con người, ngợi ca những con người cần cù, chịu khó, biết sống tử tế và biết như thế nào là đủ. Câu chuyện cũng là lời cảnh tỉnh cho những ai đã và đang coi nhẹ tình anh em của gia đình, chặt lìa tình máu mủ ruột thịt chỉ bởi một vài món lợi trước mắt. Chủ đề truyện tuy không mới nhưng chắc chắn nó có giá trị không chỉ với thế giới cổ tích mà trong xã hội hiện thực bây giờ. Góp phần tạo ra thành công cho câu chuyện này ngoài giá trị của chủ đề cùng bài học sâu xa trong truyện Cây khế thì không thể nào thiếu sự tham gia của nhiều hình thức nghệ thuật. Tất cả các hình thức nghệ thuật đặc trưng đó đã giúp những chủ đề và bài học của truyện trở nên phong phú, sâu sắc thêm và thu hút độc giả hơn. Yếu tố nghệ thuật cuối cùng phải kể đến chính là nghệ thuật tạo tình huống. Tình huống truyện phân chia gia tài, thường khá phổ biến trong truyện kể dân gian. Nhờ tình huống này bản chất xấu tham lam của vợ chồng người anh trai được phơi bày. Tình huống thứ hai cũng giúp đưa mạch truyện chuyển biến là tình huống chim quý đến và ăn khế của vợ chồng em trai. Nhờ chim quý vợ chồng em trai được báo đáp thích đáng vì tấm lòng và tính tốt bụng của gia đình. Cũng nhờ chim quý nên vợ chồng người anh trai đã phải trả giá đích đáng vì bản tính tham lam và mù mắt kiếm tiền của mình. Nhân vật chim quý có vai trò là nhân vật chức năng và thế lực tâm linh để giúp nhân dân hoàn thành mong ước của họ. Đây cũng là kiểu nhân vật rất phổ biến của truyện cổ tích Việt Nam. Giai cấp nhân vật mang tính biểu trưng cũng là một nét nổi bật cho truyện cổ tích Việt Nam. Trong đó người anh trai là tuyến nhân vật tiêu biểu cho kiểu người tham lam, chỉ biết về đồng tiền; nhân vật em trai là điển hình cho tuyến nhân vật nghèo, cô đơn và chịu những tổn thương, mất mát. Hai tuyến nhân vật chánh và tà rất phổ biến trong truyện cổ tích việt nam là đại diện cho những kiểu người của xã hội chia giai cấp thời đó. Nét độc đáo tiếp theo em sẽ đề cập đến trong bài này là cách thể hiện tính cách nhân vật thông qua ngôn ngữ và hành động của nhân vật. Nhân vật trong truyện cổ tích tuy không có nhiều tâm lý hay nét tính cách đặc trưng và riêng như trong văn xuôi của một số tác giả văn học. Tuy nhiên thông qua lời thoại hay ngôn ngữ và hành động chúng ta cũng thấy được ít nhiều các nét tính cách riêng của nhân vật. Truyện cổ tích thông qua thái độ "cuống cuồng, sợ hãi, lạy lấy vái để" khi bắt gặp chim thần của vợ chồng anh trai cũng đủ thấy vợ chồng anh ta là người tham lam, ích kỷ, sùng bái vật chất, không trông đợi ở vận may mắn; hành động "đút đầy vàng vào tay áo, ống quần và bò mãi mới thoát được hang" đủ thấy anh trai tham lam đến nỗi mù lý trí, còn vợ chồng người em trai thấy con chim thần chỉ biết than thở "ông chim ạ, ông ăn nốt khế nhà cháu" hay hành động "chỉ gom vừa đủ vàng bạc bỏ vô túi rồi trở về" cũng đủ thấy người em trai vốn bản tính thật thà, tốt bụng. Nhân vật chỉ được phác hoạ bằng hành động và ngôn ngữ song các nét tính cách nổi trội vẫn hiện lên khá rõ rệt. Những phân tích ở trên cũng có thể thấy Cây khế là một truyện cổ tích tiêu biểu trong kho tàng truyện cổ Việt Nam. Không chủ đề, truyện cũng là lời cảnh tỉnh và răn đe đối với nhiều người có lối sống ham mê vật chất, coi nhẹ tình cảm máu mủ. Về hình thức nghệ thuật, tác giả đã sử dụng đa dạng nhiều yếu tố như tình huống truyện, ngôn ngữ và hành động để nhân vật thể hiện rõ ràng cá tính của bản thân, thông qua đó chủ đề truyện cũng được khắc họa đậm nét. Câu chuyện là một bài học sâu sắc cảnh tỉnh nhiều người tham lam và không trân trọng tình cảm gia đình thì sớm hoặc muộn cũng sẽ có được một kết cục không may.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
+4đ tặng
chi tiết nghệ thuật của văn bản cây khế:
-Xây dựng chi tiết kì ảo,tăng sức hấp dẫn cho truyện.
-Cách kể  chuyện hấp dẫn,sinh động.

CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐTTTTT!!!!:>>
0
0
Huyền Trang
24/02 19:53:02
+3đ tặng
Chi tiết nghệ thuật của văn bản cây khế là:
-Xây dựng chi tiết kì ảo,tăng sức hấp dẫn cho truyện.
-Cách kể  chuyện hấp dẫn,sinh động.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo