Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phát biểu nào sau đây là đúng nhất

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự tương tác giữa hai nam châm

A. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.

B. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.

C. Các cực cùng tên thì hút nhau.

D. Các cực khác tên thì đẩy nhau.

Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?

A. Nam châm có thể hút những vật làm từ vật liệu từ.

B. Nam châm chỉ có thể hút các vật làm từ sắt.

C. Nam châm chỉ có 2 cực là cực Nam và cực Đông.

D. Nam châm có thể hút các vật làm từ thuỷ tinh.

Câu 3: Từ phổ là gì?

A. Là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ.

B. Là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc mạt nhôm lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ.

C. Là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc mạt đồng lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ.

D. Là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc mạt gỗ lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ.

Câu 4: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?

A. Dùng kim nam châm B. Dùng ống đong

C. Dùng nhiệt kế. D. Dùng thước kẻ.

Câu 5: Hình dưới đây cho biết một số đường sức từ của nam châm thẳng. Hãy xác định tên hai cực của nam châm dưới đây?

 

A. A là cực Bắc, B là cực Nam.

B. A là cực Nam, B là cực Bắc.

C. A và B đều là cực Bắc.

D. A và B đều là cực Nam.

Câu 6: Xung quanh vật nào sau đây KHÔNG có từ trường?

A. Một nam châm hình chữ U.

B. Mội kim nam châm la bàn.

C. Một dây đồng không có dòng điện chạy qua.

D. Một vòng dây có dòng điện chạy qua.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là SAI?

A. Xung quanh nam châm có từ trường của nam châm đó.

B. Ở hình ảnh từ phổ của nam châm, nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu hơn.

C. Trong từ trường của nam châm, nơi nào từ trường mạnh thì lực từ mạnh, nơi nào từ trường yếu hơn thì lực từ yếu hơn.

D. Trong từ trường của nam châm, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường mạnh hơn thì đường sức từ thưa hơn.

Câu 8: Câu nào sau đây là đúng khi nói về thí nghiệm tạo từ phổ của nam châm?

A. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường.

B. Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường yếu.

C. Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường mạnh.

D. Mạt sắt sắp xếp dày nhất ở phần giữa của nam châm.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Mỗi thanh nam châm thẳng có hai cực.

B. Ở thanh nam châm thẳng, lực từ mạnh nhất ở giữa thanh.

C. Mỗi thanh nam châm chữ U chỉ có một cực.

D. Ở thanh nam châm chữ U, lực từ mạnh nhất ở giữa chữ U (phần cong nhất).

Câu 10: Chiều của đường sức từ của một thanh nam châm cho ta biết điều gì?

A. Chiều chuyển động của thanh nam châm.

B. Chiều của từ trường Trái Đất.

C. Chiều quay của thanh nam châm khi treo vào sợi dây.

D. Tên các từ cực của nam châm.

Câu 11: Các vật liệu từ khi đặt trong từ trường sẽ:

A. chịu tác dụng của lực từ.

B. chịu tác dụng của lực đàn hồi.

C. có dòng điện chạy qua.

D. phát sáng và toả nhiệt.

Câu 12: Nam châm điện có cấu tạo gồm:

A. nam châm và lõi sắt.

B. nam châm và nguồn điện.

C. cuộn dây dẫn và lõi sắt.

D. nam châm và cuộn dây dẫn

Câu 13: Hiện tượng gì sẽ xảy ra với thanh thép khi đặt nó trong lòng một cuộn dây có dòng điện chạy qua?

A. Thanh thép bị nóng lên.

B. Thanh thép hút được vật chế tạo từ sắt.

C. Thanh thép phát sáng.

D. Thanh thép bị chảy ra.

Câu 14: La bàn gồm các bộ phận là:

A. mặt hình tròn chia 360o, kim nam châm.

B. mặt hình tròn chia 360o, kim nam châm, vỏ kim loại kèm mặt kính có nắp.

C. mặt hình tròn chia 360o, thanh kim loại, vỏ kim loại kèm mặt kính có nắp.

D. nút bấm, mặt hình tròn chia 360o, thanh kim loại.

Câu 15:Từ trường Trái Đất mạnh ở:

A. hai cực từ của Trái Đất.

B. đường xích đạo của Trái Đất.

C. cực Bắc của Trái Đất.

D. cực Nam của Trái Đất.

Câu 16: Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?

A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.

B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.

C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.

D. Vì mỗi cực của thanh nam châm tự do luôn hướng về mỗi cực của Trái Đất.

Câu 17: La bàn là một dụng cụ dùng để xác định

A. khối lượng của một vật.

B. phương hướng trên mặt đất.

C. trọng lượng của vật.

D. nhiệt độ của môi trường sống.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cực Bắc địa từ trùng với cực Nam địa lí.

B. Cực Bắc địa từ trùng với cực Bắc địa lí.

C. Cực Nam địa từ trùng với cực Nam địa lí.

D. Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.

Câu 19: Dựa vào kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật thành 2 nhóm là:

A. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng.

B. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật dị dưỡng.

C. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng.

D. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hóa dưỡng.

Câu 20: Cho các chất sau:

1. Oxygen 2. Carbon dioxide

3. Chất dinh dưỡng 4. Nước uống

5. Năng lượng nhiệt 6. Chất thải

Trong quá trình trao đổi chất ở người, cơ thể người thu nhận những chất nào?

A. 1, 2, 3.

B. 1, 2, 4.

C. 1, 3, 5.

D. 1, 3, 4.

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
114
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi

Câu 1: Phát biểu B là đúng nhất khi nói về sự tương tác giữa hai nam châm.


Câu 2: Kết luận A là đúng khi nói về nam châm.


Câu 3: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ. Vậy phát biểu A là đúng.


Câu 4: Người ta dùng dụng cụ A là kim nam châm để nhận biết từ trường.


Câu 5: Đáp án B là đúng, A là cực Nam và B là cực Bắc.


Câu 6: Vật không có từ trường là C, một dây đồng không có dòng điện chạy qua.


Câu 7: Phát biểu D là SAI.


Câu 8: Thí nghiệm tạo từ phổ của nam châm có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường. Vậy đáp án A là đúng.


Câu 9: Phát biểu A là đúng.


Câu 10: Chiều của đường sức từ của một thanh nam châm cho ta biết tên các từ cực của nam châm. Vậy đáp án D là đúng.


Câu 11: Các vật liệu từ khi đặt trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực từ. Đáp án A là đúng.


Câu 12: Nam châm điện có cấu tạo gồm nam châm và cuộn dây dẫn. Vậy đáp án D là đúng.


Câu 13: Hiện tượng sẽ xảy ra với thanh thép khi đặt nó trong lòng một cuộn dây có dòng điện chạy qua là thanh thép bị nóng lên. Đáp án A là đúng.


Câu 14: La bàn gồm các bộ phận là mặt hình tròn chia 360o, kim nam châm, vỏ kim loại kèm mặt kính có nắp. Vậy đáp án B là đúng.


Câu 15: Từ trường Trái Đất mạnh ở hai cực từ của Trái Đất. Vậy đáp án A là đúng.


Câu 16: Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ vì mỗi cực của thanh nam châm tự do luôn hướng về mỗi cực của Trái Đất. Vậy đáp án D là đúng.


Câu 17: La bàn là một dụng cụ dùng để xác định phương hướng trên mặt đất. Vậy đáp án B là đúng.


Câu 18: Phát biểu A là đúng.


Câu 19: Dựa vào kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật thành 2 nhóm là nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng. Vậy đáp án A là đúng.


Câu 20: Trong quá trình trao đổi chất ở người, cơ thể người thu nhận các chất 1, 3, 4. Vậy đáp án D là đúng.

2
0
QMHieu
26/02 19:32:24
+5đ tặng

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự tương tác giữa hai nam châm

A. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.

B. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.

C. Các cực cùng tên thì hút nhau.

D. Các cực khác tên thì đẩy nhau.

Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?

A. Nam châm có thể hút những vật làm từ vật liệu từ.

B. Nam châm chỉ có thể hút các vật làm từ sắt.

C. Nam châm chỉ có 2 cực là cực Nam và cực Đông.

D. Nam châm có thể hút các vật làm từ thuỷ tinh.

Câu 3: Từ phổ là gì?

A. Là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ.

B. Là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc mạt nhôm lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ.

C. Là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc mạt đồng lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ.

D. Là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc mạt gỗ lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ.

Câu 4: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?

A. Dùng kim nam châm B. Dùng ống đong

C. Dùng nhiệt kế. D. Dùng thước kẻ.

Câu 5: Hình dưới đây cho biết một số đường sức từ của nam châm thẳng. Hãy xác định tên hai cực của nam châm dưới đây?

 

A. A là cực Bắc, B là cực Nam.

B. A là cực Nam, B là cực Bắc.

C. A và B đều là cực Bắc.

D. A và B đều là cực Nam.

Câu 6: Xung quanh vật nào sau đây KHÔNG có từ trường?

A. Một nam châm hình chữ U.

B. Mội kim nam châm la bàn.

C. Một dây đồng không có dòng điện chạy qua.

D. Một vòng dây có dòng điện chạy qua.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là SAI?

A. Xung quanh nam châm có từ trường của nam châm đó.

B. Ở hình ảnh từ phổ của nam châm, nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu hơn.

C. Trong từ trường của nam châm, nơi nào từ trường mạnh thì lực từ mạnh, nơi nào từ trường yếu hơn thì lực từ yếu hơn.

D. Trong từ trường của nam châm, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường mạnh hơn thì đường sức từ thưa hơn.

Câu 8: Câu nào sau đây là đúng khi nói về thí nghiệm tạo từ phổ của nam châm?

A. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường.

B. Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường yếu.

C. Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường mạnh.

D. Mạt sắt sắp xếp dày nhất ở phần giữa của nam châm.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Mỗi thanh nam châm thẳng có hai cực.

B. Ở thanh nam châm thẳng, lực từ mạnh nhất ở giữa thanh.

C. Mỗi thanh nam châm chữ U chỉ có một cực.

D. Ở thanh nam châm chữ U, lực từ mạnh nhất ở giữa chữ U (phần cong nhất).

Câu 10: Chiều của đường sức từ của một thanh nam châm cho ta biết điều gì?

A. Chiều chuyển động của thanh nam châm.

B. Chiều của từ trường Trái Đất.

C. Chiều quay của thanh nam châm khi treo vào sợi dây.

D. Tên các từ cực của nam châm.

Câu 11: Các vật liệu từ khi đặt trong từ trường sẽ:

A. chịu tác dụng của lực từ.

B. chịu tác dụng của lực đàn hồi.

C. có dòng điện chạy qua.

D. phát sáng và toả nhiệt.

Câu 12: Nam châm điện có cấu tạo gồm:

A. nam châm và lõi sắt.

B. nam châm và nguồn điện.

C. cuộn dây dẫn và lõi sắt.

D. nam châm và cuộn dây dẫn

Câu 13: Hiện tượng gì sẽ xảy ra với thanh thép khi đặt nó trong lòng một cuộn dây có dòng điện chạy qua?

A. Thanh thép bị nóng lên.

B. Thanh thép hút được vật chế tạo từ sắt.

C. Thanh thép phát sáng.

D. Thanh thép bị chảy ra.

Câu 14: La bàn gồm các bộ phận là:

A. mặt hình tròn chia 360o, kim nam châm.

B. mặt hình tròn chia 360o, kim nam châm, vỏ kim loại kèm mặt kính có nắp.

C. mặt hình tròn chia 360o, thanh kim loại, vỏ kim loại kèm mặt kính có nắp.

D. nút bấm, mặt hình tròn chia 360o, thanh kim loại.

Câu 15:Từ trường Trái Đất mạnh ở:

A. hai cực từ của Trái Đất.

B. đường xích đạo của Trái Đất.

C. cực Bắc của Trái Đất.

D. cực Nam của Trái Đất.

Câu 16: Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?

A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.

B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.

C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.

D. Vì mỗi cực của thanh nam châm tự do luôn hướng về mỗi cực của Trái Đất.

Câu 17: La bàn là một dụng cụ dùng để xác định

A. khối lượng của một vật.

B. phương hướng trên mặt đất.

C. trọng lượng của vật.

D. nhiệt độ của môi trường sống.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cực Bắc địa từ trùng với cực Nam địa lí.

B. Cực Bắc địa từ trùng với cực Bắc địa lí.

C. Cực Nam địa từ trùng với cực Nam địa lí.

D. Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.

Câu 19: Dựa vào kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật thành 2 nhóm là:

A. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng.

B. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật dị dưỡng.

C. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng.

D. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hóa dưỡng.

Câu 20: Cho các chất sau:

1. Oxygen 2. Carbon dioxide

3. Chất dinh dưỡng 4. Nước uống

5. Năng lượng nhiệt 6. Chất thải

Trong quá trình trao đổi chất ở người, cơ thể người thu nhận những chất nào?

A. 1, 2, 3.

B. 1, 2, 4.

C. 1, 3, 5.

D. 1, 3, 4.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×