Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết bài nghị luận " Làng" của Kim Lân đoạn: " Ông Hai vẫn trằn trọc đến biết đem nhau đi đâu bây giờ? "

Viết bài nghị luận 'Làng' của Kim Lân đoạn 'Ông Hai vẫn trằn trọc đến Biết đem nhau đi đâu bây giờ?' (Phân tích theo đoạn).
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
70
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Trong đoạn văn "Ông Hai vẫn trằn trọc đến Biết đem nhau đi đâu bây giờ?" trong tác phẩm "Làng" của Kim Lân, chúng ta thấy sự phân vân, lo lắng và tương tư của nhân vật Ông Hai đối với cuộc sống và tương lai của mình.

Ông Hai là một người đàn ông trung niên, đã trải qua nhiều sóng gió trong cuộc đời. Ông đã làm việc cật lực để nuôi sống gia đình, nhưng giờ đây khi tuổi già đã tới, ông bắt đầu tự hỏi rằng liệu mình còn có giá trị và ý nghĩa gì trong xã hội này. Ông lo lắng về tương lai của con cái, về việc họ sẽ đi đâu, làm gì và có thể đem lại hạnh phúc cho họ hay không.

Trong xã hội hiện đại, nhiều người già như Ông Hai thường gặp phải tình trạng cô đơn, bị bỏ quên và không được quan tâm đến. Họ thường phải tự lo lắng cho bản thân và cho tương lai của con cái mình, không biết rằng mình còn có giá trị và ý nghĩa gì trong xã hội này. Điều này khiến họ cảm thấy bất an và lo sợ về tương lai.

Tác giả Kim Lân đã thông qua nhân vật Ông Hai để thể hiện sự đau đớn, lo lắng và tương tư của người già đối với cuộc sống và tương lai của mình. Ông Hai là biểu tượng cho những người già đang phải đối diện với những khó khăn và thách thức trong cuộc sống, và thông qua câu hỏi "Biết đem nhau đi đâu bây giờ?", tác giả đã gợi mở cho độc giả những suy tư sâu sắc về ý nghĩa của cuộc sống và tình yêu thương trong xã hội hiện đại.

Nhìn chung, đoạn văn trên đã thể hiện rõ sự phân vân và lo lắng của nhân vật Ông Hai đối với cuộc sống và tương lai của mình, đồng thời mở ra những suy tư sâu sắc về ý nghĩa của cuộc sống và tình yêu thương trong xã hội hiện đại.
2
0
+5đ tặng

Nhà văn Kim Lân là một người rất am hiểu về cuộc sống của người nông dân ở miền Bắc Việt Nam. Truyện ngắn “Làng” của ông được sáng tác vào thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, nhân vật chính là ông Hai người làng chợ Dầu. Tác giả đã miêu tả rất thành công diễn biến tâm trạng của ông khi nghe tin đồn làng ông theo giặc qua đó đã ca ngợi tinh thần yêu nước của ông nói riêng và người dân Việt Nam nói chung.

Ông Hai là một người rất tự hào về ngôi làng chợ Dầu của mình, khi phải đi tản cư ông luôn nhắc đi nhắc lại với mọi người về không khí cách mạng của làng ông: “Cả giới phụ lão có cụ râu tóc bạc phơ cũng vác gậy đi tập một hai…”. Ông cứ nói cho sướng miệng và vơi đi nỗi nhớ làng chứ cũng không quan tâm tới người ta có nghe hay không. Vì quá yêu và tự hào về làng nne ông đã “nghẹn đắng hẳn lại, da mặt tê rân rân”, “chết lặng đi tưởng như không thở được” khi nghe tin cả làng của mình theo Việt gian.

Lúc đầu ông còn không thể tin, hỏi đi hỏi lại, cho tới khi có người khẳng định và chắc như đinh đóng cột rằng có người ở đấy nói lên thì ông không còn nói thêm được một lời nào nữa. Ông lẳng lặng đi mà bên tai cứ văng vẳng câu nói của người đàn bà: “Cha mẹ tiên sư chúng nó! Đói khổ ăn cắp, ăn trộm người ta còn thương. Còn giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát!”. Những lời nói ấy như dao cứa vào tim ông, khi ấy trong ông đang giằng xé, nửa tin nửa ngờ. Rồi đêm đó ông không ngủ được, bao nhiêu là ý nghĩ đen tối, ghê rợn nối tiếp nhau hiện ra trong đầu ông, ông định quay về làng nhưng vừa chớm nghĩ ông đã lập tức phản đối mình “Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi, về làng tức từ bỏ kháng chiến”. Rồi ông cứ nghĩ mà nước mắt dàn dụa, nhớ về những thuở xưa khi mà cuộc đời đen tối, lầm than, … làm cho ông “rợn cả người”.

Chỉ bằng những chi tiết ấy nhưng tác giả đã cho người đọc thấy được tình cảm và lòng trung thành của ông Hai đối với Cách mạng và đất nước nước sâu sắc nhường nào. Nếu không vì lòng yêu nước, tin tưởng vào Cách mạng thì làm sao ông lại uất nghẹn và đau khổ đến mức ấy. Chính những niềm tin của ông đã khiến cho ông có thể được vui mừng khi biết đích xác những lời kai chỉ là đồn đại. Rồi ông đi gặp bác Thứ để thanh minh cho làng của mình, ông cứ lặp đi lặp lại câu nói “Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả”, ông còn múa tay lên mà khoe tin ấy với mọi người.

Có thể nói truyện ngắn “Làng” là một tác phẩm khá hay, với thành công lớn nhất là khả năng miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật của nhà văn Kim Lân. Thông qua nhân vật này, tác giả đã ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước và sự giác ngộ cách mạng của những người nông dân hiền lành chất phác. Chính tình yêu ấy cùng với ý thức giác ngộ cách mạng mà họ đã đứng lên giành quyền sống, giữ vững được nền độc lập tự chủ của dân tộc.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×