LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cảm nhận của em về hoàn cảnh nhân vật Mị trong văn bản Vợ chồng A Phủ

Cảm nhận của em về hoàn cảnh nhân vật Mị trong văn bản Vợ chồng A Phủ
2 trả lời
Hỏi chi tiết
100
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Trong văn bản "Vợ chồng A Phủ", em cảm nhận được hoàn cảnh khó khăn và đau buồn của nhân vật Mị. Mị là một người phụ nữ bị bỏ rơi bởi chồng và phải tự mưu sinh trong hoàn cảnh khó khăn. Mặc dù đã cố gắng làm việc để nuôi con nhỏ nhưng cuộc sống của Mị vẫn luôn đầy khó khăn và bất hạnh.

Mị là một người phụ nữ mạnh mẽ và kiên cường, nhưng cô cũng rất đau lòng vì cuộc sống không công bằng và không may mắn của mình. Em cảm thấy thương cảm và đồng cảm với Mị, và hy vọng rằng cô sẽ có thể vượt qua khó khăn và tìm được hạnh phúc trong tương lai.
1
0
Ngọc Nguyễn
10/03 10:29:31
+5đ tặng

Trong các tác phẩm văn học Việt Nam cũng như văn học thế giới, hình tượng người phụ nữ trong mỗi tác phẩm lại mang một câu chuyện riêng và những giá trị khác biệt. Nếu như số phận của nàng Kiều là sự tài hoa và bạc mệnh thì Hồ Xuân Hương tuy sắc sảo mặn mà nhưng vẫn cô đơn lạnh lẽo còn cuộc đời chị Dậu là một đêm tối dày đặc không tìm thấy lối thoát. Nhưng đến với Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài ta gặp được nhân vật Mị mang một sức sống mãnh liệt, lòng khát khao được sống, Mị đã can đảm và tìm thấy sự sống cho chính mình.

Mị trong “Vợ chồng A Phủ” là cô gái vừa xinh đẹp như bông hoa rừng lại vừa tài hoa, hiếu thảo. Với những phẩm chất tốt đẹp mà Mị có, nếu sống trong một xã hội bình thường chắc chắn Mị sẽ được sống những tháng ngày an yên, hạnh phúc.

Nhưng không, vì nghèo, vì món nợ ngày xưa bố mẹ Mị vay nhà thống lí Pá Tra cùng với phong tục hôn nhân kì lạ của người Mông mà Mị trở thành “con dâu gạt nợ” nhà thống lí, vợ của A Sử. Trên danh nghĩa là dâu, nhưng thực tế Mị lại là con ở không công nhà thống lí. Tại ngôi nhà quyền lực mà u ám này, Mị bị bóc lột sức lao động, bị đầu độc tâm hồn bởi thần quyền và cường quyền, dần dần Mị đã đánh mất chính mình, cô gái xinh đẹp yêu đời năm nào phải ngậm ngùi sống kiếp người đội lốt “con rùa nuôi trong xó cửa”.

Về làm vợ A Sử, con dâu thống lí Pá Tra ít lâu, Mị đã quen dần với cái khổ, từ một cô gái tràn đầy sức sống, khao khát yêu thương bỗng chai sạn tâm hồn, mất nhận thức về thời gian, không gian, cả nỗi khổ mà mình đang gánh chịu. Ở đoạn văn thứ nhất, Tô Hoài đưa người đọc vào không gian mà cô Mị đang sống: khổ cực, tăm tối. Ngay từ những dòng văn đầu, nhà văn đã để lại ấn tượng về khoảng thời gian mà Mị đã sống trong nhà thống lí: “Lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau”, chỉ mấy năm thôi nhưng chắc là lâu lắm. Đó là quãng thời gian mà Mị nếm trải khổ đau, nếm trải sự xói mòn trong tâm hồn của mình. “Mấy năm” là bao nhiêu năm? Bao nhiêu năm đã chầm chậm trôi qua mà Mị không hề nhớ rõ bởi bấy giờ Mị có còn biết khổ đau, bất hạnh, cơ cực là gì nữa đâu? Cái khoảng thời gian không xác định ấy tưởng chỉ mang tính chất giới thiệu thôi mà ngẫm lại đớn đau khó tả. Hóa ra Mị đã về làm dâu nhà thống lí “Mấy năm” rồi, “bố Mị” – người thân duy nhất của Mị cũng đã bỏ Mị mà đi, còn Mị thì đương sống trong tình trạng sống không ra sống mà chết thì Mị chưa nghĩ đến. Nếu ngày trước Mị đã từng có ý định ăn lá ngón tự tử vì không chịu đựng được nỗi khổ đau thì giờ phút này “Mị cũng không còn tưởng đến Mị có thể ăn lá ngón tự tử nữa”. Lá ngón – một loài lá độc mọc dại ở miền núi cao Tây Bắc – khi đi vào văn chương lại trở thành một chi tiết nghệ thuật nói lên thật nhiều thân phận con người.

Phải khổ đau, uất ức lắm người ta mới tìm đến lá ngón để mưu sinh. Lúc trước Mị định ăn lá ngón để chết, để khỏi phải đối mặt với những cơ khổ và bạo tàn nhà thống lí Pá Tra. Khi Mị muốn chết là lúc khát vọng được sống đúng nghĩa dâng trào. Còn bây giờ… “Mị cũng không còn tưởng đến Mị có thể ăn lá ngón tự tử nữa”, nghĩa là Mị chấp nhận khổ đau, cam chịu cảnh sống cực hơn là chết nhà thống lí. Mị không muốn chết bởi Mị đã chai lì, bởi Mị đã “quen khổ rồi”. Môi trường độc địa ấy đã ngấm vào trong Mị, cái khổ đã đồng hóa Mị, khiến Mị quen dần và không một biểu hiện phản kháng. Ngay cả Mị cũng “tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa”, câu văn chất chứa nỗi xót xa cùng cực của Tô Hoài dành cho nhân vật của mình. Thân phận của Mị chẳng khác nào thân phận “trâu ngựa”.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Kiên
10/03 10:32:24
+4đ tặng

Trong văn bản "Vợ chồng A Phủ", nhân vật Mị được mô tả là một người phụ nữ hiền lành, chịu đựng và hy sinh hết mình cho gia đình. Mị là người vợ của A Phủ, một người đàn ông tham lam và ích kỷ, luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên hết. Mặc dù Mị đã cống hiến tất cả tâm huyết và sự quan tâm cho chồng, nhưng cuối cùng lại bị phản bội và bỏ rơi.

Cảm nhận của em về hoàn cảnh của nhân vật Mị có thể là sự tiếc nuối và đau lòng trước sự bất công và đau khổ mà Mị phải trải qua. Mị là một người phụ nữ hiền lành, chịu đựng nhiều khó khăn và vất vả để giữ gìn hạnh phúc gia đình, nhưng cuối cùng lại không được đền đáp bằng sự trân trọng và tôn trọng từ chồng. Điều này khiến người đọc cảm thấy xót xa và thấu hiểu tâm trạng của Mị, người đã hy sinh nhiều nhưng không nhận được điều xứng đáng.

Từ câu chuyện của Mị, chúng ta có thể rút ra bài học về sự quan trọng của sự hiểu biết, tôn trọng và đồng cảm trong mối quan hệ gia đình. Đồng thời, cũng nhận thức được rằng sự hy sinh không phải lúc nào cũng được đáp trả, và việc tự trân trọng bản thân và không đặt mình vào tình thế kiểm soát của người khác là điều quan trọng.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư