LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận của anh chị về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi được thể hiện qua bài thơ

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
- (7) Phong nguyệt: gió trăng: phong (gió), nguyệt (trắng)
- (8) Yên hà: khỏi và rằng; chỉ cảnh thiên nhiên nơi núi rừng mà các nhà nho, đạo sĩ ẩn dật;
"Nghêu ngao vui thủ yên hà/ Mai là bạn cũ hạc là người quen." (Ca dao)
- (9) Bui: là từ cổ, có nghĩa là "chỉ".
- (10) Lẫn hiếu: có bản chép là "liễn hiếu".
- (11) Chẳng nghĩa là chẳng. Câu này rút ý từ câu Ma nhi bất lận, miết nhi bất truy (Mài
chẳng khuyết, nhuộm chẳng đen) trong Luận ngữ, ý nói lòng vững vàng, trong sạch theo
bản lĩnh của mình, gần với đạo trung hiếu.
- Nguyễn Trãi (1380-1442) là nhà thơ lớn, nhà văn lớn, Anh hùng Giải phóng dân tộc, Danh
nhân Văn hóa Thế giới.
- Thuật hứng (bày tỏ sự hứng thú của riêng mình), đây là một phần trong tập thơ viết bằng
chữ Nôm có tên " Quốc âm thi tập" của Nguyễn Trãi. Bài thơ trích dẫn là bài số 24/25.
Chùm thơ “ Thuật hứng” được tác giả khi về sống tại Côn Sơn - Chí Linh.
Bài tập 2:
Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận của anh chị về vẻ đẹp tâm hồn của
Nguyễn Trãi được thể hiện qua bài thơ.
NGÔN CHỈ BÀI 3
Am trúc hiện mai ngày tháng qua,
Thị phi nào đến cõi yên hà.
Bữa ăn dầu có dưa muối,
Áo mặc nài chi gấm là.
Nước dưỡng (1) cho thanh, trì thưởng nguyệt,
Đất cày ngõ ải (2), lảnh ương hoa.
Trong khi hứng động (3) vừa đêm tuyết,
Ngâm được câu thần dặng dặng ca (4).
(Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học Xã hội, 1976, tr. 396)
Chú thích:
(1) Nước dưỡng: Giữ nước ao cho trong xanh (thanh) để bóng trăng chiếu xuống thêm
đẹp mà thưởng ngoạn.
(2) Đất cày rõ ải: Làm cho đất ải ra, mục ra để làm luống (lảnh) ương hoa, trồng hoa.
(3) Hứng động: Hứng làm thơ chợt đến, chợt động trong lòng.
(4) Câu thần: Câu thơ hay xuất thần; Dặng dặng ca: Dặng tiếng mà ngâm mà ca.
- Nguyễn Trãi (1380-1442) là nhà thơ lớn, nhà văn lớn, Anh hùng Giải phóng dân tộc, Danh
nhân Văn hóa Thế giới.
-“ Ngôn chỉ” là một phần trong tập thơ viết bằng chữ Nôm có tên "Quốc âm thi tập" của
Nguyễn Trãi. Bài thơ trích dẫn là bài số 10/21. Chùm thơ “ Ngôn chỉ” được tác giả khi về
sống tại Côn Sơn - Chí Linh.
III
=
Л
0 trả lời
Hỏi chi tiết
553

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư