Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lập dàn ý phân tích truyện ngắn Buổi Học Cuối Cùng

Lập dàn ý phân tích truyện ngắn Buổi Học Cuối Cùng
2 trả lời
Hỏi chi tiết
94
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
I. Giới thiệu về tác giả và tác phẩm
- Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh
- Tác phẩm: Buổi Học Cuối Cùng

II. Tóm tắt nội dung truyện
- Truyện kể về cuộc sống học đường của nhóm bạn học trung học, với những tình huống hài hước, xúc động và ý nghĩa.
- Câu chuyện xoay quanh những mối quan hệ, tình bạn, tình yêu, sự chia ly và những kỷ niệm đẹp của tuổi học trò.

III. Phân tích nhân vật
- Phân tích các nhân vật chính: nhóm bạn học gồm những con người có tính cách, hoàn cảnh và suy nghĩ khác nhau.
- Những biến đổi trong tâm lý, hành động của từng nhân vật qua từng sự kiện trong truyện.

IV. Phê phán và ý nghĩa của truyện
- Phê phán về những vấn đề xã hội, giáo dục, tình bạn, tình yêu trong cuộc sống học đường.
- Ý nghĩa của truyện: nhấn mạnh vào giá trị của tình bạn, sự hiểu biết, chia sẻ và quan tâm đến người khác trong xã hội.

V. Kết luận
- Tóm tắt lại ý nghĩa và thông điệp mà tác giả muốn gửi đến độc giả qua truyện ngắn "Buổi Học Cuối Cùng".
- Đánh giá về cách viết, cốt truyện và sức lôi cuốn của tác phẩm.
1
0
Phương
17/03 21:04:02
+5đ tặng

I. Mở bài

- Giới thiệu khái quát về tác giả An-phông-xơ Đô-đê

- Giới thiệu về văn bản “Buổi học cuối cùng” (bối cảnh của truyện, tóm tắt truyện, khái quát giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật…)

II. Thân bài

1. Quang cảnh trên đường đến trường và ở trường trước buổi học qua sự quan sát của Phrăng

- Tâm trạng của Phrăng trước buổi học: thoáng ý nghĩ trốn học và rong chơi ngoài đồng nội nhưng cưỡng lại được và sau đó chú bé ba chân bốn cẳng chạy đến trường

- Quang cảnh trước khi buổi học bắt đầu:

+ Có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị

+ Trường học không ồn ào như thường ngày mà “bình lặng”

+ Không khí trong lớp trang trọng, Ha-men mặc lễ phục, thầy dịu dàng không giận dữ

+ Có thêm cụ Hô-de, bác phát thư, và người dân làng ngồi trong lớp

→ Ngạc nhiên vì những điều khác lạ

2. Diễn biến buổi học cuối cùng và tâm trạng của mọi người

a) Cậu bé Phrang

- Khi biết được đây là buổi học cuối cùng

+ Choáng váng, sững sờ, bất ngờ và xúc động

+ Nuối tiếc vì sự lười nhác học tập và sự ham chơi

+ Ân hận khi không thuộc bài

- Khi thầy giảng:

+ Chăm chú nghe, thấy rõ ràng, dễ hiểu (trước đây thấy phức tạp, rắc rối, khó hiểu)

+ Thấy yêu thầy, biết ơn thầy

+ Nhớ mãi buổi học cuối cùng này

→ Phrang hiểu giá trị của việc học tiếng mẹ đẻ, tha thiết muốn được học,được yêu tiếng nói của dân tộc và xét đến cùng đó là biểu hiện của lòng yêu nước

b) Thầy Ha-men

- Thái độ với học sinh:

+ Không giận dữ, dịu dàng nhắc nhở, không trách phạt

+ Nhiệt tình giảng dải bài học như muốn truyền hết hiểu biết của mình cho học sinh

- Tâm niệm của học sinh: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”

→ Khẳng định sức mạnh to lớn của dân tộc, sức sống của dân tộc nằm trong tiếng nói – đó là biểu hiện của lòng yêu nước

c) Các nhân vật khác

- Cụ Hô-de nâng cuốn sách vỡ lòng bằng hai tay, đánh vần từng chữ theo bọn trẻ,giọng đọc run run vì xúc động

3. Cảnh kết thúc buổi học

- Âm thanh: tiếng chuông nhà thờ điểm mười hai giờ và tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về

- Thầy Ha-men đứng dậy trên bục giảng, mặt tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu

- Thầy khuyên mọi người hãy yêu nước và giữ gìn tiếng nói của dân tộc

- Cầm một viên phấn, dằn mạnh hết sức, viết thật to dòng chữ “Nước Pháp muôn năm”

→ Thầy là người có tấm lòng yêu nước và ý thức giữ gìn tiếng nói của dân tộc

III. Kết bài

- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản:

+ Nội dung: truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”

+ Nghệ thuật: miêu tả nhân vật, ngôi kể thứ nhất,..

- Bài học cho bản thân:yêu nước, giữu gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt,…

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
TuanAnh
17/03 21:04:05
+4đ tặng

I. Mở bài

- Giới thiệu khái quát về tác giả An-phông-xơ Đô-đê

- Giới thiệu về văn bản “Buổi học cuối cùng” (bối cảnh của truyện, tóm tắt truyện, khái quát giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật…)

II. Thân bài

1. Quang cảnh trên đường đến trường và ở trường trước buổi học qua sự quan sát của Phrăng

- Tâm trạng của Phrăng trước buổi học: thoáng ý nghĩ trốn học và rong chơi ngoài đồng nội nhưng cưỡng lại được và sau đó chú bé ba chân bốn cẳng chạy đến trường

- Quang cảnh trước khi buổi học bắt đầu:

+ Có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị

+ Trường học không ồn ào như thường ngày mà “bình lặng”

+ Không khí trong lớp trang trọng, Ha-men mặc lễ phục, thầy dịu dàng không giận dữ

+ Có thêm cụ Hô-de, bác phát thư, và người dân làng ngồi trong lớp

→ Ngạc nhiên vì những điều khác lạ

2. Diễn biến buổi học cuối cùng và tâm trạng của mọi người

a) Cậu bé Phrang

- Khi biết được đây là buổi học cuối cùng

+ Choáng váng, sững sờ, bất ngờ và xúc động

+ Nuối tiếc vì sự lười nhác học tập và sự ham chơi

+ Ân hận khi không thuộc bài

- Khi thầy giảng:

+ Chăm chú nghe, thấy rõ ràng, dễ hiểu (trước đây thấy phức tạp, rắc rối, khó hiểu)

+ Thấy yêu thầy, biết ơn thầy

+ Nhớ mãi buổi học cuối cùng này

→ Phrang hiểu giá trị của việc học tiếng mẹ đẻ, tha thiết muốn được học,được yêu tiếng nói của dân tộc và xét đến cùng đó là biểu hiện của lòng yêu nước

b) Thầy Ha-men

- Thái độ với học sinh:

+ Không giận dữ, dịu dàng nhắc nhở, không trách phạt

+ Nhiệt tình giảng dải bài học như muốn truyền hết hiểu biết của mình cho học sinh

- Tâm niệm của học sinh: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”

→ Khẳng định sức mạnh to lớn của dân tộc, sức sống của dân tộc nằm trong tiếng nói – đó là biểu hiện của lòng yêu nước

c) Các nhân vật khác

- Cụ Hô-de nâng cuốn sách vỡ lòng bằng hai tay, đánh vần từng chữ theo bọn trẻ,giọng đọc run run vì xúc động

3. Cảnh kết thúc buổi học

- Âm thanh: tiếng chuông nhà thờ điểm mười hai giờ và tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về

- Thầy Ha-men đứng dậy trên bục giảng, mặt tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu

- Thầy khuyên mọi người hãy yêu nước và giữ gìn tiếng nói của dân tộc

- Cầm một viên phấn, dằn mạnh hết sức, viết thật to dòng chữ “Nước Pháp muôn năm”

→ Thầy là người có tấm lòng yêu nước và ý thức giữ gìn tiếng nói của dân tộc

III. Kết bài

- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản:

+ Nội dung: truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”

+ Nghệ thuật: miêu tả nhân vật, ngôi kể thứ nhất,..

- Bài học cho bản thân:yêu nước, giữu gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt,…

Dàn ý Phân tích tác phẩm Buổi học cuối cùng mẫu 2

1. Mở bài: Giới thiệu chung

· Đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở 1 lớp tiểu học thuộc vùng An-Dát và Lo-ren (giáp với biên giới nước Phổ-tức nuớc Đức).

· Từ ngày mai, các trường sẽ phải dạy bằng tiếng Đức, ngôn ngữ của quân xâm lược.

· Buổi học cuối cùng diễn ra trong không khí trang nghiêm và xúc động.

2. Thân bài: Hai nhân vật chính của truyện

a. Chú bé Phrăng

- Vì không thuộc bài nên lúc đầu chú định trốn học, sau đó lại đến trường.

- Chú ngạc nhiên vì không khí yên ắng khác thường của lớp học.

- Choáng váng khi nghe thầy giáo tuyên bố đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.

- Tự giận mình vì thói ham chơi, lười học...

- Thấm thía lời dạy của thầy, chăm chú nghe thầy giảng bài.

- Cảm động trước hình ảnh lớn lao, cao đẹp của thầy Ha-men.

b. Thầy Ha-men

- Thái độ của thầy dịu dàng khác hẳn ngày thường .

- Thầy lên lớp với bộ y phục đặc biệt chỉ dành cho những dịp long trọng.

- Thầy ca ngợi tiếng Pháp và tôn vinh Tổ quốc của mình.

- Tâm trạng thầy hết sức xúc động: thể hiện qua giọng nói thiết tha, nghẹn ngào và hành động bất ngờ.

3. Kết bài

- "Buổi học cuối cùng" là một tác phẩm hay, phản ánh niềm tự hào về tiếng Pháp và lòng yêu nước thiết tha của người dân nước Pháp.

- Hình ảnh chú bé Phrăng và thầy giáo Ha-men được tác giả miêu tả rất thành công, để lại ấn tượng trong lòng người đọc.

Bài văn mẫu Phân tích tác phẩm Buổi học cuối cùng

Các bạn có thể tham khảo các bài văn mẫu tại đây: Phân tích tác phẩm 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo