Phần khó nhất và tạo ấn tượng mạnh nhất của một bài nói trước đám đông đối với khán giả là:
Câu 1. Phần khó nhất và tạo ấn tượng mạnh nhất của một bài nói trước đám đông đối với khán giả là:
- A. phẩn mở đầu
- B. phần thân bài
- C. phần kết luận
- D. tất cả những phương án trên
Câu 2. Những lời khuyên khi chuẩn bị cho phần mở đầu bài nói:
- A. Giữ phần mở đầu tương đối ngắn, thường không nên chiếm quá 10 đến 20 phần trăm bài nói
- B. Tìm tư liệu có thể cần cho phần mở đầu. Sắp xếp chúng kèm ghi chú để bạn dễ dàng lấy khi bạn muốn dùng
- C. Thử với hai hoặc ba cách mở đầu khác nhau và chọn cái có vẻ thích hợp nhất để lôi cuốn khán giả chú ý
- D. Hãy chuẩn bị phần mở đầu của bạn đến từng chi tiết, luyện tập để trình bày trôi chảy và với ánh mắt đầy biểu cảm, với ngôn ngữ của cả cơ thể
- E. tất cả những phương án trên
Câu 3. Bài nói cung cấp thông tin về một quá trình có:
- A. 2 dạng
- B. 3 dạng
- C. 4 dạng
- D. 5 dạng
Câu 4. Trật tự chiến lược của một bài nói trước đám đông gồm:
- A. 3 mô hình
- B. 4 mô hình
- C. 6 mô hình
- D. 5 mô hình
Câu 6. Những loại nhu cầu nào giúp nhóm đạt được các mục tiêu:
- A. Nhu cầu thủ tục
- B. Nhu cầu nhiệm vụ
- C. Nhu cầu duy trì
- D. tất cả những phương án trên
Câu 7. Có mấy loại bài nói cung cấp thông tin:
- A. 2 loại
- B. 3 loại
- C. 4 loại
- D. 5 loại
Câu 8. Lời khuyên để có một bài thuyết trình nhóm thành công:
- A. Một nhóm chỉ 3 đến 5 người. Nhiều sẽ rất khó quản lí.
- B. Cần có 1 lãnh đạo nhóm đủ uy tín để quản lí và dàn xếp quan điểm của các bạn còn lại.
- C. Đề ra nguyên tắc chung, có mục tiêu rõ ràng.
- D. Đừng quá đề cao cái tôi cá nhân, phải tách bạch giữa tình cảm cá nhân và công việc.
- E. Sẵn sàng nói ra quan điểm, ý kiến của mình, đồng thời lắng nghe người khác nói.
- F. Giao trách nhiệm và phân công công việc rõ ràng cho mỗi cá nhân.
- G. tất cả những phương án trên
Câu 9. Có bao nhiêu bước để dẫn dắt một cuộc thảo luận của nhóm đi đến giải quyết vấn đề
- A. 2 bước
- B. 3 bước
- C. 4 bước
- D. 5 bước
Câu 10. Đặc điểm và yêu cầu của bài báo cáo kết quả làm việc nhóm
- A. Giống các bài nói phổ biến
- B. Gồm có ba phần: phần giới thiệu, thân bài và kết luận
- C. nên thiết kế phù hợp với đối tượng nghe
- D. Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng…
- E. Cần luyện tập trước để bảo đảm truyền đạt trôi chảy và quyết đoán
- F. tất các những phương án trên
Câu 11. Bài nói thuyết phục được đánh giá thành công dựa vào tiêu chí nào:
- A. Phải làm thay đổi được quan điểm của khán giả
- B. Phải làm thay đổi hành động của khán giả
- C. Phải làm cho khán giả đồng tình và hành động theo quan điểm của bài thuyết phục.
- D. Tất cả các tiêu chí trên
Câu 12.
Các loại bài nói thuyết phục người khác:- A.về các vấn đề sự kiện
- B. về các vấn đề chân giá trị
- C. về các vấn đề chủ trương – chính sách
- D. tất cả các phương án trên
Câu 13. Để thể hiện rõ ý chủ đạo của bài nói cần nên:
- A. diễn đạt ý này bằng một câu hoàn chỉnh
- B. không nên thể hiện dưới hình thức của một câu hỏi
- C. tránh ngôn ngữ bóng bẩy
- D. không mơ hồ hoặc quá chung chung
- E. tất cả những phương án trên
Câu 14. Nói trước đám đông là:
- A. Nói chuyện trước một đám đông
- B. Trình bày một vấn đề trước một đám đông
- C. Là nghệ thuật nói chuyện trước một nhóm người theo một phương pháp được chuẩn bị kỹ nhằm cung cấp thông tin, gây ảnh hưởng cho thính giả
- D. Cả 3 phương án đều đúng
Câu 15. So với đàm thoại hàng ngày, nói trước đám đông cần:
- A. trình bày bàn bản hơn
- B. ngôn ngữ trang trọng hơn
- C. phải có phương pháp trình bày đặc biệt
- D. tất cả các phương án trên
Câu 16. Bài nói thuyết phục về vấn đề chủ trương – chính sách được triển khai theo trật tự:
- A. Vấn đề - giải pháp
- B. Vấn đề - Nguyên nhân – Giải pháp
- C. Thuận lợi – so sánh
- D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 17. Trật tự tổ chức bài nói thuyết phục liên quan đến vấn đề chủ trương chính sách được triển khai theo hướng:
- A. Vấn đề - Giải pháp
- B. Vấn đề - Nguyên nhân – Giải pháp
- C. Trật tự Thuận lợi so sánh
- D. tất cả các phương án trên
Câu 18. Có bao nhiêu loại lãnh đạo nhóm
- A. 2 loại
- B. 3 loại
- C. 4 loại
- D. 5 loại
Câu 19. Mục đích chính của phần mở đầu một bài nói nhằm:
- A. Lôi cuốn sự quan tâm và thể hiện để người nghe thấy được sự liên quan của chủ đề đối với họ
- B. Xây dựng mối quan hệ và sự tín nhiệm đối với người nghe
- C. Trình bày chủ đề chính và giới thiệu nội dung chương trình
- D. tất cả các phương án trên
Câu 20. Để trình bày rõ ràng mục đích cụ thể cho một bài nói nên:
- A. dùng cụm từ nguyên mẫu
- B. một lời khẳng định, không phải là câu hỏi
- C. tránh ngôn ngữ ẩn dụ
- D. không mơ hồ, chung chung
- E. tất cả những phương án trên
Câu 21. Có bao nhiêu cách để tổ chức bài nói thuyết phục về chủ trương chính sách
- A. 2 cách
- B. 3 cách
- C. 4 cách
- D. 5 cách