Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên (đặc biệt là độ che phủ) ở Hải Phòng

Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên (đặc biệt là độ che phủ) ở Hải Phòng
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
218
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Hiện tại, thảm thực vật tự nhiên ở Hải Phòng đang gặp nhiều vấn đề, đặc biệt là về độ che phủ. Do tác động của con người và các hoạt động phát triển kinh tế, diện tích rừng và cây xanh ở Hải Phòng đang giảm dần. Các khu vực rừng ngập mặn, rừng núi và cây xanh công cộng cũng đang bị tác động bởi việc khai thác không bền vững, đất đai bị xâm hại và ô nhiễm môi trường.

Độ che phủ của thảm thực vật tự nhiên cũng đang giảm do sự phá rừng, chặt phá cây xanh để mở rộng đất đai cho các dự án phát triển kinh tế. Điều này gây ra tác động tiêu cực đến sinh thái, gây ra sự mất cân bằng trong hệ sinh thái và ảnh hưởng đến sự sống của các loài động vật và thực vật.

Để cải thiện tình hình thảm thực vật tự nhiên ở Hải Phòng, cần có sự chung tay của cộng đồng trong việc bảo vệ và phát triển rừng, cây xanh. Các biện pháp bảo vệ môi trường, tái lập rừng và cây xanh cũng cần được thúc đẩy để đảm bảo sự cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường cho thế hệ sau.
3
0
Tiến Dũng
11/04 21:08:30
+5đ tặng

-Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên(đặc biệt là độ che phủ)ở Hải Dương:
Yên Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, giữa hai vùng sinh thái Đông Bắc và Tây Bắc Việt Nam, với nhiệt độ trung bình từ 220C - 230C, lớp vỏ phong hóa dày đã tạo ra thảm thực vật phong phú về chủng loại và giàu về trữ lượng. Do điều kiện địa hình và khí hậu có sự chênh lệch giữa các vùng nên tỉnh Yên Bái có nhiều loại rừng khác nhau như: Rừng nhiệt đới, á nhiệt đới và núi cao. Với diện tích đất có rừng khá lớn, rừng Yên Bái được tổ chức Bảo tồn động thực vật quốc tế (FFI), Quỹ bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VCF) đánh giá có độ đa dạng sinh học phong phú, đa dạng về chủng loại bao gồm rừng nguyên sinh, rừng thường xanh, rừng rụng lá mùa thu, rừng hỗn giao. Mặt khác rừng Yên Bái có hệ thống thực vật đa dạng. Hệ thực vật ở Yên Bái đã được ghi nhận có khoảng 1.479 loài thực vật bậc cao thuộc 170 họ, 715 chi trong đó có 91 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc diện cần phải bảo tồn theo tiêu chí đánh giá của Sách Đỏ Việt Nam (2007), IUCN (2016) như: Lan Kim Tuyến, Củ rắn cắn, Pơmu, Lim, Sến, Táu, Gù Hương… Trong khu vực rừng á nhiệt đới của tỉnh có nhiều loại cây lá kim (như: pơmu, thông nàng, thông tre lá lớn, sa mộc) xen lẫn cây lá rộng thuộc họ sồi dẻ, đỗ quyên. Ở độ cao trên 2.000 m, rừng hỗn giao giảm dần, pơmu mọc thành rừng kín cao tới 40-50m, đường kính thân có cây tới 1,5m. Cao hơn nữa là những cánh rừng thông xen kẽ các tầng cây bụi nhỏ rồi đến trúc lùn, cậy họ cói, cây họ hoa hồng, cây họ thạch nam, cây họ cúc, cây họ hoàng liên xen kẽ. Lùi dần về phía Đông Nam, độ cao hạ dần, khí hậu ấm áp hơn làm cho lớp phủ thực vật rừng có điều kiện phát triển. Bên cạnh các loại gỗ quý (nghiến, trúc, lát hoa, chò chỉ, pơmu), cây thuốc quý (đẳng sâm, sơn tra, hà thủ ô, hoài sơn, sa nhân), cùng nhiều khu rừng cho lâm, đặc sản (cọ, măng, song, móc, nấm hương, mộc nhĩ, trẩu, quế, chè).

-Các loài động vật hoang dã ở Hải dương
Theo kết quả nghiên cứu của đề tài "Điều tra, đánh giá thực trạng đa dạng sinh học, xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2030". Hiện nay, Hải Dương có 47 loài thú thuộc 18 họ của 7 bộ, trong đó có 42 loài thú hoang dã và 5 loài thú nuôi. Nhìn chung, thú hoang dã sinh sống trên địa bàn chủ yếu là những loài có kích thước vừa và nhỏ, dễ thích nghi với môi trường sống. Đó là, các loài thú thuộc bộ ăn thịt như mèo rừng, cầy gấm, cầy vòi hương, cầy vòi mốc, chồn bạc má bắc, sóc các loại, cu li loại nhỏ, các loài thuộc bộ dơi, các loài sóc, chuột thuộc bộ gặm nhấm...

-Mối quan hệ giữa thực vật với động vật,giữa sinh vật với các thành phần tự nhiên khác(khí hậu,đất.....)ở Hải Dương

Khí Hậu:


+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×