LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Xác định phương thức biểu đạt chính

U.
Chỉ mới một lần qua xứ Nghệ quê anh
Mà trong giấc mơ cũng chòng chành điệu ví
Ôi lời hát sao mà da diết thế
Như con sóng Lam giang dìu dặt đôi bờ.
Trót yêu rồi núi Quyết đẹp như thơ
Bài học xưa “non xanh nước biếc”
Yêu làng Sen đã dưỡng nuôi người con đất Việt
Đóa Sen hồng thơm ngát cả quê hương.
Chỉ một lần thôi mà quá đỗi thân thương
Thương những câu hò “gừng cay muối mặn”
Thương người xứ Nghệ chân tình thẳng thắn nh
Nên ấm lòng củ “răng rứa mô tê”.
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong khổ thơ thứ ba.
Câu 3. Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?
thiên
2 trả lời
Hỏi chi tiết
72
1
0
+5đ tặng

Câu 1: 

PTBĐ chính: biểu cảm

Thể thơ:  xin lỗi, toi không biết=(((

Câu 2:

Biện pháp tu từ: điệp từ, điệp cấu trúc câu

→Hiệu quả nghệ thuật: bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Thương những câu hò, thương người xứ Nghệ

Câu 3: 

Chòng chành, da diết, dìu dặt, thân thương, thẳng thắn

Câu 4:

Đoạn thơ được trích trong ''Xứ Nghệ'' của Phan Thu Hà , thể hiện tình cảm của tác giả đối với con người và vùng đất nơi quê hương, Tổ quốc.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Thụy Anh Phan
12/04 12:56:17
Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm ( có thể kết hợp tự sự và miêu tả)

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư