Phân tích bài thơ vội vàng
VỘI VÀNG
(1) Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc giỏ lại
Cho hương đừng bay đi.
Này đây hoa của đồng nội xanh rì,
Mùi tháng, năm đều rởm vị chia phôi, Khắp sông, núi vẫn than thầm tiễn biệt.... Cơn gió xỉnh thì thào trong là biếc. Phải chăng hơn vì nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi, (2) Của ong bướm này đây tuần trăng mật: Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa? Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa...
Này đây là của cành tơ phơ phất: Của yến anh này đây khúc tình sĩ. Và này đây ánh sáng chớp hàng mi; Mỗi sáng sớm, thần Vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa: Tôi không chở nắng hạ mới hoài xuân. Xuân đang tới, nghĩa là xuân đang qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ giả, Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, Không cho dài thời trẻ của nhân gian, Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn, Nếu đến nữa không phải rằng gặp lại. Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời,
(3) Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn, Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cải hôn nhiều Và non nước, và cây, và có rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ảnh
sáng Cho no nê thanh sắc của thời tươi, - Hời xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
(Xuân Diệu, in trong tập Thơ thơ, NXB...)
Câu 1: Xác định và phân tích vai trò của yếu tố tượng trưng trong đoạn thơ sau: (1 điểm)
Mỗi sáng sớm, thần Vui hằng gõ cửa;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;
Câu 2: Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp lặp cấu trúc trong đoạn: (1,5 điểm)
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
Câu 3: Liệt kê các động từ trong đoạn (3) và phân tích hiệu quả của chúng trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình. (1điểm)
Câu 4: Anh/Chị hãy nhận xét về sự chuyển biến cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài thơ? (1 điểm)
Câu 5: Anh/Chị rút ra được thông điệp tích cực gì sau khi đọc văn bản? (Trình bày bằng đoạn văn ngắn) (1,5 điểm)
II. PHẦN VIẾT (4,0 điểm)
Anh/Chị hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) về bài thơ Vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu?
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
17:07
Xong ĐỀ NHÓM 3, CỤM 8.d...
HƯƠNG THẦM
Cửa sổ hai nhà cuối phố
Không hiểu vì sao không khép bao giờ.
Đôi bạn ngày xưa học cùng một lớp
Cây bưởi sau nhà ngan ngát hương đưa.
Giấu một chùm hoa sau chiếc khăn tay,
Cô gái ngập ngừng sang nhà hàng xóm,
Bên ấy có người ngày mai ra trận
Họ ngồi im không biết nói năng chi
Mắt chợt tìm nhau rồi lại quay đi,
Nào ai đã một lần dám nói?
Hoa bưởi thơm cho lòng bối rối
Anh không dám xin,
Cô gái chẳng dám trao
Chỉ mùi hương đầm ấm thanh tạo
Không giấu được cứ bay dịu nhẹ.
Cô gái như chùm hoa lặng lẽ
Nhờ hương thơm nói hộ tình yêu.
(Anh vô tình anh chẳng biết điều
Tôi đã đến với anh rồi đấy...)
Rồi theo từng hơi thở của anh
Hương thơm ấy thấm sâu vào lồng ngực
Anh lên đường
Hương thơm sẽ theo đi khắp
Họ chia tay
Vẫn chẳng nói điều gì
Mà hương thầm thơm mãi bước người đi.
(Phan Thị Thanh Nhàn, trích Trường Sơn -
đường khát vọng, NXB Chính trị quốc gia,
2009)
0 Xem trả lời
115