Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Kể tên các loại vi phạm pháp luật. Tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là ví dụ cụ thể

 Kể tên các loại vi phạm pháp luật. Tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là ví dụ cụ thể.

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
82
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi

  • Vi phạm giao thông: Vượt đèn đỏ, điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm.

  • Vi phạm hành chính: Đánh nhau trên đường phố, đổ rác không đúng nơi quy định.

  • Vi phạm lao động: Làm việc quá giờ quy định, không đóng bảo hiểm cho nhân viên.

  • Vi phạm thuế: Trốn thuế, khai báo thuế không đúng.

  • Vi phạm về môi trường: Xả thải không đúng quy định, phá rừng, phá đất.

1
0
Ngọc
22/04/2024 16:05:31
+5đ tặng
Căn cứ vào khách thể của vi phạm có thể chia vi phạm pháp luật thành các loại tương ứng với các loại quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Theo đó, vi phạm pháp luật có thể bao gồm các loại: vi phạm pháp luật về đất đai, vi phạm pháp luật về tài chính, ngân hàng, vi phạm pháp luật về môi trường, vi phạm pháp luật về hôn nhân gia đình...
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
tình cuối quốc quân
22/04/2024 16:06:04
+4đ tặng

2.1 Vi phạm hình sự

Ví dụ: H là công dân cư trú tại khu vực biên giới, lợi dụng việc này, H đã mua ma túy với một người đàn ông Lào và đem số ma túy về chia nhỏ bán cho các đối tượng nghiện trong xã. Sau đó, lực lượng chức năng đã bắt quả tang H và xử lý về hành vi mua bán trái phép chất ma túy.

2.2. Vi phạm hành chính

Ví dụ:

Anh A điều khiển xe máy tham gia giao thông nhưng không đội mũ bảo hiểm. Hành vi của anh A là hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và sẽ bị phạt tiền theo quy định pháp luật.

2.4 Vi phạm dân sự

 

Ví dụ: H cho T thuê nhà, khi thuê nhà B có đặt cọc cho A số tiền 03 triệu đồng, trong hợp đồng quy định nếu B đã thuê đủ 06 tháng và không tiếp tục thuê nữa thì H sẽ trả lại T số tiền đã đặt cọc. Tuy nhiên, khi hết hạn hợp đồng và T không có nhu cầu thuê nữa thì H lại không chịu trả số tiền đặt cọc theo như đã quy định trong hợp đồng. Khi đó, H đã vi phạm pháp luật dân sự.

2.4 Vi phạm kỷ luật

Ví dụ, công ty quy định giờ vào làm việc là 08 giờ sáng đến 17 giờ chiều. Tuy nhiên chị T lại thường xuyên đi làm muộn, Như vậy, việc chị H đi muộn bị xem là vi phạm kỷ luật của công ty.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×