Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Kể tên các bộ luật dưới thời Phong kiến mà em đã học? Theo em,bộ luật nào tiến bộ nhất? Vì sao


Kể tên các bộ luật dưới thời Phong kiến mà em đã học? Theo em,bộ luật nào tiến bộ nhất ? Vì sao?

(sử 7 kntt)
4 trả lời
Hỏi chi tiết
124
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Các bộ luật dưới thời Phong kiến mà em đã học bao gồm:

1. Bộ luật Hậu Lê (Lê Thánh Tông)
2. Bộ luật Hồng Đức (Lê Thánh Tông)
3. Bộ luật Hồng Đức (Lê Thánh Tông)
4. Bộ luật Trịnh Nguyễn
5. Bộ luật Gia Long
6. Bộ luật Minh Mạng
7. Bộ luật Hán Nôm

Theo em, bộ luật tiến bộ nhất trong số các bộ luật trên là Bộ luật Gia Long. Bởi vì Bộ luật Gia Long đã đưa ra nhiều quy định mới, cải cách và hiện đại hóa hệ thống pháp luật, giúp tạo ra một cơ sở pháp lý vững chắc và công bằng hơn cho xã hội. Đồng thời, Bộ luật Gia Long cũng thể hiện sự quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi của người dân và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội.
2
0
Ngoc Trinh
24/04 20:59:07
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
manh
24/04 20:59:47
+4đ tặng
Hình Thư , Hồng Đức, Quốc Triều Hình Luật
“Quốc triều hình luật” là một trong những bộ luật quan trọng nhất của Việt Nam thời kỳ phong kiến. Nói đến Quốc triều hình luật người ta nghĩ ngay đến một bộ luật có kĩ thuật lập pháp cao, nội dung phong phú, toàn diện với nhiều giá trị nổi bật trong lịch sử pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến. Quốc triều hình luật không chỉ được đánh giá cao hơn hẳn so với những thành tựu pháp luật của các triều đại trước đó mà còn có nhiều ý nghĩa quan trọng đối với việc biên soạn nhiều bộ luật khác của các triều đại phong kiến Việt Nam sau này.
0
0
Bảo trân
24/04 20:59:53
+3đ tặng

“Quốc triều hình luật”ra đời trong triều đại nhà Hậu Lê (sơ kỳ) – thời kỳ đất nước ta đạt đến đỉnh cao của chế độ phong kiến tập quyền. Do nhu cầu phát triển của chế độ Trung ương tập quyền, các hoạt động lập pháp của nhà Lê được đẩy mạnh nhằm xác lập sự thống trị của nhà Lê. Các vua đầu triều đã sớm có ý thức xây dựng những quy định, và luật lệ để quản lý các vấn đề trong nước: Lê Lợi đã huy động một số đại thần soạn luật lệ về kiện tụng, về phân chia ruộng đất, về hình phạt, ân xá, … Đến thời Lê Thái Tông đã xây dựng những nguyên tắc xử các vụ án kiện cáo, hối lộ và về những hành động giao thiệp với người nước ngoài. Đời Lê Nhân Tông đã ban hành 14 điều luật về quyền tư hữu ruộng đất. Và đỉnh cao của quá trình xây dựng hệ thống luật pháp của nhà Lê chính là việc ban hành “Quốc triều hình luật” (còn gọi là “Bộ luật Hồng Đức” hoặc “Lê triều hình luật”) dưới triều Lê Thánh Tông năm 1483. Văn bản gốc của Bộ luật này hiện nay không còn. Bản “Quốc triều hình luật” được giữ lại cho đến ngày nay đã được các vua thời Lê mạt bổ sung ít nhiều, ban hành năm 1777 (Cảnh Hưng thứ 38). Bộ Quốc triều hình luật bao gồm 6 quyển, 722 điều:

+ Quyển 1 có 2 chương: Danh lệ (49 điều), Cấm vệ (47 điều)

+ Quyển 2 có 2 chương: Vi chế (144 điều), Quân chính (43 điều)

+ Quyển 3 có 3 chương: Hộ hôn (58 điều), Điền sản (59 điều), Thông gian (10 điều)

+ Quyển 4 có 2 chương: Đạo tặc (54 điều), Đấu tụng (50 điều)

+ Quyển 5 có 2 chương: Trá nguỵ (38 điều), Tạp luật (92 điều)

+ Quyển 6 có 2 chương: Bộ vong (13 điều), Đoản ngục (65 điều)1. “Quốc triều hình luật” là một bộ luật có tính chất tổng hợp, phạm vi điều chỉnh rất rộng và được xây dựng dưới dạng hình sự, áp dụng chế tài hình luật. Các nhà nghiên cứu thường chia nội dung của nó thành: luật Hình, luật Dân sự, luật Hôn nhân gia đình và luật Tố tụng.

0
0
Duy Nguyễn
24/04 21:02:29
+2đ tặng

Quốc triều hình luật”ra đời trong triều đại nhà Hậu Lê (sơ kỳ) – thời kỳ đất nước ta đạt đến đỉnh cao của chế độ phong kiến tập quyền. Do nhu cầu phát triển của chế độ Trung ương tập quyền, các hoạt động lập pháp của nhà Lê được đẩy mạnh nhằm xác lập sự thống trị của nhà Lê. Các vua đầu triều đã sớm có ý thức xây dựng những quy định, và luật lệ để quản lý các vấn đề trong nước: Lê Lợi đã huy động một số đại thần soạn luật lệ về kiện tụng, về phân chia ruộng đất, về hình phạt, ân xá, … Đến thời Lê Thái Tông đã xây dựng những nguyên tắc xử các vụ án kiện cáo, hối lộ và về những hành động giao thiệp với người nước ngoài. Đời Lê Nhân Tông đã ban hành 14 điều luật về quyền tư hữu ruộng đất. Và đỉnh cao của quá trình xây dựng hệ thống luật pháp của nhà Lê chính là việc ban hành “Quốc triều hình luật” (còn gọi là “Bộ luật Hồng Đức” hoặc “Lê triều hình luật”) dưới triều Lê Thánh Tông năm 1483. Văn bản gốc của Bộ luật này hiện nay không còn. Bản “Quốc triều hình luật” được giữ lại cho đến ngày nay đã được các vua thời Lê mạt bổ sung ít nhiều, ban hành năm 1777 (Cảnh Hưng thứ 38). Bộ Quốc triều hình luật bao gồm 6 quyển, 722 điều:

+ Quyển 1 có 2 chương: Danh lệ (49 điều), Cấm vệ (47 điều)

+ Quyển 2 có 2 chương: Vi chế (144 điều), Quân chính (43 điều)

+ Quyển 3 có 3 chương: Hộ hôn (58 điều), Điền sản (59 điều), Thông gian (10 điều)

+ Quyển 4 có 2 chương: Đạo tặc (54 điều), Đấu tụng (50 điều)

+ Quyển 5 có 2 chương: Trá nguỵ (38 điều), Tạp luật (92 điều)

+ Quyển 6 có 2 chương: Bộ vong (13 điều), Đoản ngục (65 điều)1. “Quốc triều hình luật” là một bộ luật có tính chất tổng hợp, phạm vi điều chỉnh rất rộng và được xây dựng dưới dạng hình sự, áp dụng chế tài hình luật. Các nhà nghiên cứu thường chia nội dung của nó thành: luật Hình, luật Dân sự, luật Hôn nhân gia đình và luật Tố tụng.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo