Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích những nguyên nhân khiến các phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỷ 19 thất bại?

Phân tích những nguyên nhân khiến các phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỷ 19 thất bại? 
ý nghĩa lịch sử của các phong trào yêu nước chống Pháp giai đoạn này? 
Giúp mik vs mik đg cần gấp ạ
2 trả lời
Hỏi chi tiết
48
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Có một số nguyên nhân khiến các phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỷ 19 thất bại:

1. Sự chia rẽ trong nội bộ của nhân dân Việt Nam: Trong thời kỳ này, xã hội Việt Nam đang trải qua nhiều biến động và xung đột, khiến cho sự đoàn kết và tổ chức chống Pháp của nhân dân không đồng nhất.

2. Sự thất bại trong chiến lược và chiến thuật: Các phong trào chống Pháp thường thiếu sự tổ chức và kế hoạch chiến đấu hiệu quả, dẫn đến việc bị đánh bại dễ dàng bởi quân đội Pháp.

3. Sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài: Sự can thiệp của các cường quốc khác, như Anh, Mỹ, Nhật Bản, cũng như sự hỗ trợ của các tay sai và quân lính nước ngoài đã làm cho cuộc chiến trở nên khó khăn hơn.

Ý nghĩa lịch sử của các phong trào yêu nước chống Pháp giai đoạn này là việc thể hiện tinh thần yêu nước và sự kiên trì của nhân dân Việt Nam trong việc chống lại sự xâm lược và áp bức của thực dân Pháp. Mặc dù không thể đạt được chiến thắng cuối cùng, nhưng những nỗ lực này đã góp phần tạo nên tinh thần đoàn kết và tự hào dân tộc, đồng thời là bài học quý giá cho thế hệ sau về sự kiên trì và quyết tâm trong cuộc chiến vì độc lập và tự do.
2
0
Hươngg Hươngg
26/04 09:59:47
+5đ tặng
Nguye nhan:
- Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân. 

- Quần chúng nhân dân chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, chưa có đường lối đúng đắn và giai cấp tiên tiến lãnh đạo. 

- Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.
Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
Ngọc
26/04 10:00:12
+4đ tặng
Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực (1861 – 1868)

Năm 1861, Nguyễn Trung Trực (tức Nguyễn Văn Lịch) nổi dậy ở Tân An, chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Hy Vọng (Espérance) của giặc Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (12/1861), rồi lập căn cứ kiên trì chống giặc khắp vùng Rạch Giá, Hà Tiên và đảo Phú Quốc. Năm 1868, bị giặc bắt và đưa đi hành hình, ông đã hiên ngang nói thẳng vào mặt chúng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người nước Nam đánh Tây”.

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Lịch sử Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo