Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Sinh sản hữu tính là gì

a. Sinh sản hữu tính là gì? Kể tên các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật? Nêu vai trò của sinh sản hữu tính đối với sinh vật và ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn?

b. Vì sao chúng ta cần phải bào vệ những loài côn trùng có lợi?
giúp tớ với

4 trả lời
Hỏi chi tiết
42
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi

a. Sinh sản hữu tính là quá trình sinh sản mà trong đó gametes từ hai cá thể khác giới kết hợp để tạo ra hậu duệ mới. Các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật bao gồm phân tách, phân chia, thụ tinh ngoại, thụ tinh nội, và phôi thai. Sinh sản hữu tính đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra đa dạng gen và giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống. Trong thực tiễn, sinh sản hữu tính được áp dụng trong việc lai tạo cây trồng, chăn nuôi động vật để cải thiện chất lượng và năng suất.


b. Chúng ta cần phải bảo vệ những loài côn trùng có lợi vì chúng đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, như làm phấn hoa, kiểm soát sâu bệnh hại, phân hủy chất hữu cơ, và cung cấp thức ăn cho các loài động vật khác. Sự giảm số lượng côn trùng có lợi có thể gây ra sự mất cân bằng trong hệ sinh thái và ảnh hưởng đến sự phát triển của các loài khác trong môi trường sống.

2
0
Thợ Săn Anh Hùng
26/04 20:43:14
+5đ tặng
Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật
 Động vật sinh sản hữu tính có hai hình thức thụ tinh : thụ tinh ngoài và thụ tinh trong. - Thụ tinh ngoài là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái. - Thụ tinh trong là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái.
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Ngoc Trinh
26/04 20:43:36
+4đ tặng

Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật.
- Một số hình thức sinh sản hữu tính ở động vât: Đẻ trứng và đẻ con.

+ Đối với động vật đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài môi trường nước (cá, một số loài lưỡng cư,…) hoặc trứng được thụ tinh trong cơ thể mẹ rồi mới được đẻ ra ngoài (chim, bò sát,…).

+ Ở động vật đẻ con, trứng thụ tinh ngay trong cơ quan sinh sản của cá thể cái tạo hợp tử, phôi. Phôi phát triển thành con non trong cơ thể mẹ.
Vai trò của sinh sản hữu tính: - Tạo ra các cá thể mới đa dạng, đảm bảo sự pahst triển liên tục của loài và thích nghi với môi trường thay đổi. - Tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn giống. - Cơ sở để tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng mới.

Linh Hà
thank you bn
2
0
Chou
26/04 20:43:44
+3đ tặng
• Cần phải bảo vệ những loài côn trùng có lợi vì những loài côn trùng (ví dụ: ong, bướm,…) thụ phấn cho hoa giúp cây đậu quả vừa đảm bảo việc duy trì sự phát triển liên tục của loài vừa tạo ra các loại hoa quả là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho con người.

 
2
0
dũng
26/04 20:43:48
+2đ tặng

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Vật nuôi có hình thức sinh sản hữu tính:

  • Đẻ con: chó, mèo, trâu, bò, lợn,...
  • Đẻ trứng: gà, vịt, ngan, ngỗng, cá, tôm,...

Vai trò của sinh sản hữu tính

  • Đối với sinh vật: duy trì nòi giống, kết hợp được các đặc tính tốt, giúp sinh vật thích nghi hơn trước điều kiện môi trường luôn thay đổi.
  • Trong thực tiễn: tạo ra nguồn nguyên liệu cho sản xuất (da, lông,...) và thực phẩm (trứng, thịt,...).

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo