LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vị trí địa chiến lược của Việt Nam? Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quan trọng

Câu 1. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vị trí địa chiến lược của Việt Nam?
A. Nằm trên trục đường giao thông quan trọng kết nối châu Âu và châu Đại Dương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
B. Cầu nối giữa Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á, giữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo, giàu tài nguyên khoáng sản, dân cư đông đúc.
C. Nằm ở phía Đông Nam của châu Á, là nơi giao thoa nhiều nền văn minh lớn trên thế giới như Trung Quốc, Ấn Độ.
D. Nằm trên bán đảo Đông Dương, có mối liên hệ mật thiết với các quốc gia Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
Câu 2. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quan trọng:
A. trong việc hình thành và nâng cao lòng tự hào dân tộc.
B. trong việc hình thành và phát triển truyền thống yêu nước.
C. đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam.
D. khơi dậy và củng cố tinh thần đoàn kết, lòng tự hào dân tộc.
Câu 3. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa như thế nào?
A. Có ý nghĩa quan trọng đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam, góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng đất nước.
B. Góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập, giữ gìn bản sắc văn hoá và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng đất nước.
C. Có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành và nâng cao lòng tự hào, ý thức tự cường và tô đậm những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc.
D. Góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập, giữ gìn bản sắc văn hoá và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng đất nước, để lại nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc.
Câu 4. Một số cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu của dân tộc Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. kháng chiến chống quân Nam Hán, kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý, kháng chiến chống Mông -Nguyên thời Trần, kháng chiến chống quân Triệu thời An Dương Vương.
B. kháng chiến chống quân Nam Hán, kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý, kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần, kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh.
C. kháng chiến chống quân Nam Hán, kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý, kháng chiến chống Mông - Nguyên thời Trần, kháng chiến chống quân Minh thời Hồ.
D. kháng chiến chống quân Nam Hán, kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý, kháng chiến chống Mông - Nguyên thời Trần, kháng chiến chống quân Pháp thời Nguyễn.
Câu 5. Trận quyết chiến trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán năm 938 là trận
A. Bạch Đằng. B. Như Nguyệt.
C. Bình Lệ Nguyên, Đông Bộ Đầu. D. Rạch Gầm - Xoài Mút.
Câu 6. Trận quyết chiến trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý là
A. trận Bạch Đằng. B. trận Như Nguyệt.
C. trận Ngọc Hồi - Đống Đa D. trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
Câu 8. Trận quyết chiến trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Thanh năm 1789 là
A. trận Bạch Đằng B. trận Như Nguyệt.
C. trận Ngọc Hồi - Đống Đa. D. trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
Câu 7. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán năm 938 là
A. Ngô Quyền. B. Trần Hưng Đạo.
C. Lê Lợi. D. Quang Trung - Nguyễn Huệ.
Câu 8. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam (thế kỉ X - thế kỉ XIX) thắng lợi là do
A. kẻ thù chủ quan, không có tổ chức chặt chẽ.
B. ta có kế sách đánh giặc đúng đắn, linh hoạt, sáng tạo.
C. tương quan lực lượng chênh lệch, địch có quân số ít hơn ta.
D. địch thiếu những viên tướng chỉ huy tài năng, nhiều kinh nghiệm.
Câu 9. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam thắng lợi là do
A. kẻ thù chủ quan, không có tổ chức chặt chẽ.
B. tương quan lực lượng chênh lệch, địch có quân số ít hơn ta.
C. địch thiếu những tướng chỉ huy tài năng, nhiều kinh nghiệm.
D. Nhân dân Việt Nam yêu nước, đoàn kết kháng chiến.
Câu 10. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quan trọng
A. trong việc hình thành và nâng cao lòng tự hào dân tộc.
B. trong việc hình thành và phát triển truyền thống yêu nước.
C. đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam.
D. khơi dậy và củng cố tinh thần đoàn kết, lòng tự hào dân tộc.
Câu 11. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) của nhà Nguyễn thất bại là do
A. sự phản bội của vua quan nhà Nguyễn.
B. nhà Nguyễn không có thái độ kiên quyết chống Pháp ngay từ đầu.
C. nhân dân không chịu đứng lên chống giặc cùng triều đình.
D. nhà Nguyễn chưa có đường lối kháng chiến đúng đắn
Câu 12. Nguyên nhân chủ quan nào mang tính quyết định đối với thắng lợi của các cuộc kháng chiến?
A. Đường lối quân sự đúng đắn, linh hoạt, độc đáo, sáng tạo.
B. Các tướng lĩnh yêu nước, dũng cảm, tài năng mưu lược.
C. Sự đoàn kết đồng lòng, dũng cảm, kiên cường của nhân dân.
D. Sức mạnh kinh tế, văn hoá, quân sự mạnh.
Câu 13. Ý không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV?
A. đều chống lại sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc.
B. đều kết thúc chiến tranh bằng một trận quyết chiến chiến lược.
C. đều là các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam.
D. đều kết thúc chiến tranh bằng giải pháp ngoại giao.
Câu 14. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc mâu thuẫn cơ bản trong xã hội nào sau đây là mâu thuẫn
A. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
B. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
C. giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.
D. giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Câu 15. Sau khi lên làm vua, Lí Bí đặt quốc hiệu nước ta là
A. Đại Việt. B. Nam Việt C. Vạn Xuân. D. Đại Cồ Việt.
Câu 16. Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc là
A. khởi nghĩa Bà Triệu. B. khởi nghĩa Lý Bí.
C. khởi nghĩa Hai Bà Trưng. D. khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 17. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã đánh bại quân xâm lược nào sau đây?
A. Nhà Hán. B. Nhà Tùy. C. Nhà Ngô. D. Nhà Lương
Câu 18. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh thế kỉ XV?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
C. Khởi nghĩa Lam Sơn D. Khởi nghĩa Lí Bí.
Câu 19. Sau khi đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn, nhiệm vụ đặt ra cho phong trào Tây Sơn là gì?
A. Tiến quân ra Bắc, phối hợp với vua Lê đánh đổ chúa Trịnh.
B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt 29 vạn quân Thanh.
C. Tiến ra Bắc đánh đổ chính quyền Lê - Trịnh, thống nhất đất nước.
D. Tiến ra bắc phối hợp với chúa Trịnh, lật đổ vua Lê.
Câu 20. Đặc điểm nổi bật nhất trong các cuộc khởi nghĩa giành độc lập của nhân dân Việt Nam thời kì Bắc thuộc là
A. không có người lãnh đạo. B. diễn ra liên tục và mạnh mẽ.
C. kết quả đều giành thắng lợi D. chỉ có nhân dân tham gia đấu tranh.
Câu 21. Đặc điểm nổi bật nhất trong các cuộc khởi nghĩa giành độc lập của nhân
dân Việt Nam thời kì Bắc thuộc là
A. không có người lãnh đạo. B. diễn ra liên tục và mạnh mẽ.
C. kết quả đều giành thắng lợi. D. chỉ có nhân dân tham gia đấu tranh.
Câu 22. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)?
A. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
B. Phát triển thành chiến tranh giải phóng dân tộc.
C. Đập tan âm mưu thủ tiêu nền văn hoá Đại Việt.
D. Đánh tan các thế lực ngoại xâm hùng mạnh.
Câu 23. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào Tây Sơn (1771 - 1789)?
A. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
B. Phát triển thành chiến tranh giải phóng dân tộc.
C. Đập tan âm mưu thủ tiêu nền văn hoá Đại Việt.
D. Đánh tan các thế lực ngoại xâm hùng mạnh.
Câu 24. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng bối cảnh lịch sử cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV?
A. Nhà Trần lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu trên nhiều lĩnh vực.
B. Hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh bùng lên ở khắp mọi nơi.
C. Đất nước độc lập, tự chủ, kinh tế phát triển hơn so với giai đoạn trước
D. Đất nước có nhiều biến động song nền kinh tế vẫn tiếp tục phát triển.
Câu 25. Nội dung nào sau đây là một trong những cải cách về chính trị của Hồ Quý Ly và triều Hồ cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV?
A. Hạn chế gia nô, chủ gia nô chỉ được có một số nô tì nhất định
B. Hạn chế sự phát triển thái quá của Phật giáo và Đạo giáo.
C. Xóa bỏ tình trạng che giấu, gian dối về ruộng đất.
D. Thành lập nhiều cơ quan, đặt ra nhiều chức quan mới.
Câu 26. Nội dung nào sau đây là một trong những cải cách về xã hội của Hồ Quý Ly và triều Hồ cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV?
A. Sửa đổi nội dung các khoa thi. B. Ban hành quy chế và hình luật mới.
C. Kiểm soát hộ tịch trên cả nước. D. Khuyến khích sử dụng chữ Nôm.
Câu 27. Dưới triều Hồ, những tôn giáo nào bị suy giảm vai trò và vị trí so với các triều đại trước?
A. Nho giáo và đạo giáo. B. Phật giáo và Đạo giáo.
C. Hin-đu giao và Hồi giáo. D. Đạo Thiên chúa và Phật giáo.
Câu 28. Năm 1396, Hồ Quý Ly cho ban hành tiền giấy đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mang tên là
A. “Thông bảo hội sao”. B. “Thái bình thông bảo”.
C. “Thiên phúc trấn bảo”. D. “Thái Đức thông bảo”.
Câu 29. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng kết quả cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV?
A. Vai trò, sức mạnh của nhà nước được tăng cường.
B. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
C. Lĩnh vực quân đội, quốc phòng được củng cố.
D. Giúp Đại Việt thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược.
Câu 30. Năm 1483, dưới thời vua Lê Thánh Tông, nhà nước ban hành bộ luật nào sau đây?
A. Hoàng Việt luật lệ. B. Luật Hành chính.
C. Hiến pháp Lê Việt. D. Quốc triều hình luật.
Câu 31. Thời vua Lê Thánh Tông, nhà nước có chính sách gì để tôn vinh những người đỗ đại khoa?
A. Lập đến thờ các danh nhân. B. Cấp bằng Thạc sĩ, Tiến sĩ.
C. Dựng bia đá ở Văn Miếu. D. Vinh quy bái tổ.
Câu 32. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cải cách hành chính dưới thời vua Lê Thánh Tông thế kỉ XV?
A. Sự phát triển của kinh tế tiểu nông. B. Sự phát triển của tư tưởng Nho giáo.
C. Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh, chặt chẽ. D. Quân đội được quy định chặt chẽ.
Câu 33. Sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông đã từng bước tiến hành cải cách nhằm mục đích gì?
A. Tăng cường quyền lực của hoàng đế và củng cố bộ máy nhà nước
B. Củng cố và hoàn thiện một bước mới nền quân chủ phong kiến chuyên chế.
C. Biến nước ta trở thành một quốc gia hùng cường và lớn mạnh trong khu vực.
D. Xây dựng hệ thống phòng thủ nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia
Câu 34. Giai cấp nào chiếm tuyệt đại bộ phận dân cư trong xã hội nước ta thời Lê sơ?
A. Nông dân. B. Thợ thủ công. C. Thương nhân. D. Nô tì.
Câu 35. Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua?
A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý.
B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên mỗi đạo thừa tuyên gồm 3 ty.
C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình, giai cấp thống trị.
D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình xây dựng hệ thống phòng thủ quốc gia.
Câu 36. Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông không mang ý nghĩa nào đối với tình hình Đại Việt?
A. Hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến quân chủ.
B. Đưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên đỉnh cao.
C. Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.
D. Thúc đẩy quá trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ.
Câu 37. Công cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) đã thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Tiến hành đổi mới đất nước. B.Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
C. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước. D. Đấu tranh giành chính quyền.
Câu 38. Vị vua nào dưới triều Nguyễn đã quyết định chia đất nước thành các đơn vị hành chính tỉnh?
A. Gia Long. B. Minh Mạng. C. Thiệu Trị. D. Tự Đức.
Câu 39. Nội dung nào dưới đây thuộc lĩnh vực văn hóa trong cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX)?
A. Triển khai cải cách hành chính địa phương trên quy mô cả nước.
B. Mở trường dạy học, cử người giỏi đi du học ở phương Tây.
C. Xây dựng quân đội theo mô hình phương Tây.
D. Thành lập Quốc sử quán để biên soạn và thu thập sách sử.
Câu 40. Quốc gia đầu tiên khai phá, xác lập chủ quyền và quản lý liên tục đối với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là
A. Việt Nam. B. Trung Quốc. C. Thái Lan. D. Campuchia.
Câu 41. Vì sao các quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương đặc biệt
quan tâm tới Biển Đông và các đảo, quần đảo trên Biển Đông?
A. Nó có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B. Đây là điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng nhất châu Âu.
C. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn sinh vật biển.
D. Đây là tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Câu 42. Ý nào sau đây không thể hiện Biển Đông là địa bàn chiến lược quan trọng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương?
A. Tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
B. Các hoạt động thương mại hàng hải, khai thác hải sản và dầu khí rất sôi động.
C. Điểm trung chuyển của tàu thuyền, trao đổi và bốc dỡ hàng hóa quan trọng.
D. “ Cửa ngõ” để Việt Nam giao lưu kinh tế và hợp tác với các nước trên thế giới.
Câu 43. Theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 “vùng đặc quyền kinh tế” được quy định là?
A.Vùng biển tiếp liền tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.
B. Một vùng nằm ở phía ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải.
C. Vùng hợp với lãnh hải và có chiều rộng tối đa là 24 hải lý.
D. Vùng biển tiếp liền nằm ở phía ngoài lãnh hải.
Câu 44. Những loại hình tranh chấp nào sau đây hiện đang tồn tại ở quần đảo
Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam?
A. Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ và vị trí chiếm đóng.
B. Tranh chấp trong việc xác định ranh giới các vùng miền.
C. Tranh chấp về vùng lãnh thổ đối với các quốc gia.
D. Tranh chấp về khai thác thủy sản trên Biển Đông.
Câu 45. Nội dung nào thể hiện tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với giao thông hàng hải của Việt Nam?
A. Các bán đảo và đảo lớn nhỏ liên kết với nhau.
B. Biển Đông là vùng đa dạng về sinh học, trữ lượng cá lớn.
C. Cảnh quan ở Biển Đông đa dạng với nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng.
D. Hệ thống các cảng biển được xây dựng dọc bờ Biển Đông.
Câu 46. Ý nào sau đây phản ánh không đúng tầm quan trọng của Biển Đông về quốc phòng, an ninh đối với Việt Nam?
A. Cửa ngõ, tuyến phòng thủ bảo vệ đất liền từ xa.
B. Bảo vệ an ninh hàng hải, chủ quyền lãnh thổ.
C. Con đường giao thương giữa các vùng trong cả nước.
D. Góp phần phát triển các nghành kinh tế trọng điểm.
Câu 47. Khu vực nào của Việt Nam không giáp với Biển Đông?
A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Tây Nam. D. Đông Nam.
Câu 48. Bờ biển nước ta kéo dài từ tỉnh nào đến tỉnh nào?
A. Quảng Ninh đến Kiên Giang. B. Hải Phòng đến Cần Thơ.
C. Thái Bình đến Cà Mau. D. Nam định đến Bình Thuận.
Câu 49. Việt Nam nằm ở phía nào của Biển Đông?
A. Phía Đông Nam. B. Phía Tây. C. Phía Nam. D. Phía Tây Bắc.
Câu 50. Biển Đông nước ta góp phần quan trọng vào việc phát triển các ngành kinh tế trọng điểm ngoại trừ
A. nông nghiệp trồng lúa nước. B. thương mại hàng hải.
C. nuôi trồng thủy sản. D. du lịch - dịch vụ.
1 trả lời
Hỏi chi tiết
103
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 1. B. Cầu nối giữa Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á, giữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo, giàu tài nguyên khoáng sản, dân cư đông đúc.
Câu 2. C. đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam.
Câu 3. A. Có ý nghĩa quan trọng đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam, góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng đất nước.
Câu 4. B. kháng chiến chống quân Nam Hán, kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý, kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần, kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh.
Câu 5. A. Bạch Đằng.
Câu 6. C. trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
Câu 8. C. trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
Câu 7. A. Ngô Quyền.
Câu 8. B. ta có kế sách đánh giặc đúng đắn, linh hoạt, sáng tạo.
Câu 9. D. Nhân dân Việt Nam yêu nước, đoàn kết kháng chiến.
Câu 10. C. đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam.
Câu 11. D. nhà Nguyễn chưa có đường lối kháng chiến đúng đắn.
Câu 12. C. Sự đoàn kết đồng lòng, dũng cảm, kiên cường của nhân dân.
Câu 13. D. đều kết thúc chiến tranh bằng giải pháp ngoại giao.
Câu 14. A. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
Câu 15. A. Đại Việt.
Câu 16. C. khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Câu 17. A. Nhà Hán.
Câu 18. C. Khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 19. C. Tiến ra Bắc đánh đổ chính quyền Lê - Trịnh, thống nhất đất nước.
Câu 20. B. diễn ra liên tục và mạnh mẽ.
Câu 21. B. diễn ra liên tục và mạnh mẽ.
Câu 22. D. Đánh tan các thế lực ngoại xâm hùng mạnh.
Câu 23. A. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
Câu 24. A. Nhà Trần lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu trên nhiều lĩnh vực.
Câu 25. C. Xóa bỏ tình trạng che giấu, gian dối về ruộng đất.
Câu 26. B. Ban hành quy chế và hình luật mới.
Câu 27. A. Nho giáo và đạo giáo.
Câu 28. B. “Thái bình thông bảo”.
Câu 29. D. Giúp Đại Việt thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược.
Câu 30. C. Hiến pháp Lê Việt.
Câu 31. A. Lập đến thờ các danh nhân.
Câu 32. D. Quân đội được quy định chặt chẽ.
Câu 33. A. Tăng cường quyền lực của hoàng đế và củng cố bộ máy nhà nước.
Câu 34. D. Nô tì.
Câu 35. A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý.
Câu 36. B. Đưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên đỉnh cao.
Câu 37. B. Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
Câu 38. B. Minh Mạng.
Câu 39. D. Thành lập Quốc sử quán để biên soạn và thu thập sách sử.
Câu 40. A. Việt Nam.
Câu 41. A. Nó có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 42. C. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn sinh vật biển.
Câu 43. C. Vùng hợp với lãnh hải và có chiều rộng tối đa là 24 hải lý.
Câu 44. A. Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ và vị trí chiếm đóng.
Câu 45. B. Biển Đông là vùng đa dạng về sinh học, trữ lượng cá lớn.
Câu 46. D. Góp phần phát triển các nghành kinh tế trọng điểm.
Câu 47. A. Tây Bắc.
Câu 48. A. Quảng Ninh đến Kiên Giang.
Câu 49. A. Phía Đông Nam.
Câu 50. B. thương mại hàng hải.
1
1
Thắng đz
03/05 19:28:26
+5đ tặng
A. Nằm trên trục đường giao thông quan trọng kết nối châu Âu và châu Đại Dương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
B. trong việc hình thành và nâng cao lòng tự hào dân tộc.
A. Có ý nghĩa quan trọng đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam, góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng đất nước.
A. kháng chiến chống quân Nam Hán, kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý, kháng chiến chống Mông -Nguyên thời Trần, kháng chiến chống quân Triệu thời An Dương Vương.
B. Bạch Đằng.
C. trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
C. trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
A. Ngô Quyền.
B. tương quan lực lượng chênh lệch, địch có quân số ít hơn ta.
A. trong việc hình thành và nâng cao lòng tự hào dân tộc.
D. nhà Nguyễn chưa có đường lối kháng chiến đúng đắn
C. Đạo giáo và Phật giáo.
B. “Thái bình thông bảo”.
A. Vai trò, sức mạnh của nhà nước được tăng cường.
A. Triển khai cải cách hành chính địa phương trên quy mô cả nước.
A. Xóa bỏ tình trạng che giấu, gian dối về ruộng đất.
B. Trong việc xác định ranh giới các vùng miền.
A. Các bán đảo và đảo lớn nhỏ liên kết với nhau.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 11 mới nhất
Trắc nghiệm Lịch sử Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư