Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu sự phụ thuộc độ to của âm vào biên độ âm

giúp mình tự luận câu 4 với
 
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 30. Khi ở vị trí cân bằng, kim nam châm luôn chỉ hướng nào?
A. Đông - Tây.
B. Tây - Bắc.
C. Động - Nam.
Ôi Bắc - Nam.
Câu 31. Chọn đáp án đúng về tương tác giữa hai nam châm.
A. Hai từ cực khác tên thì hút nhau.
) Cả A và B đều đúng.
Câu 32. Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.
C. Khi hai cực Nam để gần nhau.
B. Hai từ cực cùng tên đẩy nhau.
D. Cả A và B đều sai.
B. Khi để hai cực cùng tên gần nhau.
(D). Khi để hai cực khác tên gần nhau.
Câu 33. Thanh nam châm hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào?
A. Gần hai đầu cực
(C) Hai đầu cực.
B. Chính giữa nam châm.
D. Tại bất kỳ điểm nào.
Câu 34. Hình vẽ nào sau đây cho biết hai nam châm ở trạng thái đẩy nhau?
A. 4
B.
C.
D
Câu 35. Một thanh nam châm thẳng, sơn đánh dấu cực trên nam châm đã bị tróc. Cách nào sau đây có thể xác
định được cực của nam châm này?
A. Treo thanh nam châm bằng một sợi dây chỉ mềm sao cho thanh nam châm nằm ngang. Nam châm sẽ quay
tự do, đến khi nằm cân bằng thì đầu nào của thanh nam châm hướng về phía Bắc thì đầu đó là từ cực Bắc, đầu
còn lại là từ cực Nam.
B. Đưa cực Bắc của nam châm chữ U lại gần đầu A của thanh nam châm, nếu chúng hút nhau thì đầu A của
thanh nam châm là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc.
C. Đặt thanh nam châm trên miếng xốp rồi thả vào chậu nước, sao cho miếng xốp có nam châm nổi trên mặt
nước. Nam châm sẽ làm miếng xốp quay tự do, đến khi nằm cân bằng trên mặt nước thì thì đầu nào của thanh
nam châm hướng về phía Bắc thì đầu đó là từ cực Bắc, đầu còn lại là từ cực Nam.
D. Tất cả các cách trên đều đúng.
Câu 36. Hình vẽ nào sau đây cho biết hai nam châm ở trạng thái hút nhau?
A.
B.
C.
D.
Câu 37. Hai cực C, D của thanh nam châm thẳng bị tróc hết sơn. Khi đưa kim nam châm thử lại gần thanh nam
châm thì kim nam châm thử nằm cân bằng như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là ĐÚNG?
( Đầu C là từ cực Bắc, đầu D là từ cực Nam.
B. Đầu C là từ cực Nam, đầu D là từ cực Bắc.
C. Đầu C có thể là từ cực Bắc hoặc là từ cực Nam.
D. Chưa đủ dữ kiện để xác định được tên từ cực của thanh nam châm.
II. TỰ LUẬN
C
D
Câu 1. a. Viết công thức tính tốc độ, nêu rõ tên của các đại lượng có mặt trong công thức?
b. Biết A cách B khoảng 300 km. Nếu thời gian ô tô đi từ A đến B là 5h thì tốc độ trung bình của ô tô là bao
nhiêu km/h ?
Câu 2. a. Nguồn âm là gì ?
b. Lấy 5 ví dụ về nguồn âm và chỉ rõ bộ phận nào dao động phát ra âm thanh ?
c. Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ các môi trường nào? Tại sao âm thanh không truyền qua được
môi trường chân không?
Câu 3. a. Độ cao của âm phụ thuộc như thế nào vào tần số?
b. Dây đàn trong một giây thực hiện được 150 dao động ; mặt trống trong 1 phút thực hiện được 3000 dao động.
Vật nào dao động nhanh hơn ? âm do vật nào phát ra trầm hơn ? Vì sao ?
Câu 4. a. Nêu sự phụ thuộc độ to của âm vào biên độ âm.
b. Khi bác bảo vệ đánh trống mạnh và khi đánh trống nhẹ thì mặt trống dao động thế nào ? Em nghe thấy tiếng
trống phát ra to hay nhỏ ?
c. Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ ? Tại sao ?
Câu 5. a. Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn? Nêu các biện pháp phòng chống ô nhiễm tiếng ồn.
b. Em hãy đề xuất một số biện pháp phòng chống tiếng ồn có thể thực hiện được để đảm bảo sức khỏe và
động bình thường cho gia đình em trong một số tình huống sau đây:
1 trả lời
Hỏi chi tiết
62
2
0
Thắng Phạm
04/05 20:34:18
+5đ tặng

Câu 30: Khi ở vị trí cân bằng, kim nam châm luôn chỉ hướng nào?

  • Đáp án: B. Tây - Bắc.

Câu 31: Chọn đáp án đúng về tương tác giữa hai nam châm.

  • Đáp án: C. Cả A và B đều đúng.

Câu 32: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?

  • Đáp án: D. Cả A và B đều sai.

Câu 33: Thanh nam châm hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào?

  • Đáp án: C. Hai đầu cực.

Câu 34: Hình vẽ nào sau đây cho biết hai nam châm ở trạng thái đẩy nhau?

  • Đáp án: B.

Câu 35: Một thanh nam châm thẳng, sơn đánh dấu cực trên nam châm đã bị tróc. Cách nào sau đây có thể xác định được cực của nam châm này?

  • Đáp án: B. Đưa cực Bắc của nam châm chữ U lại gần đầu A của thanh nam châm, nếu chúng hút nhau thì đầu A của thanh nam châm là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc.

Câu 36: Hình vẽ nào sau đây cho biết hai nam châm ở trạng thái hút nhau?

  • Đáp án: D.

Câu 37: Hai cực C, D của thanh nam châm thẳng bị tróc hết sơn. Khi đưa kim nam châm thử lại gần thanh nam châm thì kim nam châm thử nằm cân bằng như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là ĐÚNG?

  • Đáp án: B. Đầu C là từ cực Nam, đầu D là từ cực Bắc.





 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500K