Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chọn các phát biểu sai

18.1. Chọn các phát biểu sai.

a) Nam châm hình trụ chỉ có một cực.

b) Các cực cùng tên thì đẩy nhau.

c) Thanh nam châm khi để tự do luôn chỉ hướng bắc – nam.

d) Cao su là vật liệu có từ tính.

e) Kim la bàn luôn chỉ hướng Mặt Trời mọc và lặn

18.2. Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống.

a) Nam châm có nhiều dạng khác nhau nhưng mỗi nam châm đều có (1) … cực.

b) Vật liệu có tương tác từ với nam châm được gọi là vật liệu có (2) …

c) Cao su, giấy, vải là các vật liệu (3) … từ tính.

d) Sắt, thép, cobalt, nickel là các vật liệu (4) … từ tính.

18.3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?

A. Mọi nam châm luôn có hai cực.

B. Có thể có nam châm hai cực và nam châm một cực.

C. Một nam châm có thể có hai cực cùng tên và hai cực khác tên.

D. Cực Bắc của thanh nam châm luôn có từ tính mạnh hơn cực Nam nên kim nam châm luôn chỉ hướng bắc.

19.1. Ta có thể quan sát từ phổ của một nam châm bằng cách rải các

     A. vụn nhôm vào trong từ trường của nam châm.

B. vụn sắt vào trong từ trường của nam châm.

C. vụn nhựa vào trong từ trường của nam châm.

D. vụn của bất kì vật liệu nào vào trong từ trường của nam châm.

 19.2. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường?

A. Nhiệt kế. B. Đồng hồ.

C. Kim nam châm có trục quay. D. Cân.

19.3. Chiều của đường sức từ của một thanh nam châm cho ta biết

      A. chiều chuyển động của thanh nam châm.

B. chiều của từ trường Trái Đất.

C. chiều quay của thanh nam châm khi treo vào sợi dây.

D. tên các từ cực của nam châm.

 

19.4. Đường sức từ của nam châm không có đặc điểm nào sau đây?

     A. Càng gần hai cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn.

B. Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ đi qua.

C. Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam.

D. Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc của nam châm.

19.5. Chọn phát biểu sai khi mô tả từ phổ của một nam châm thẳng.

A. Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong.

B. Các đường cong này nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm.

C. Các mạt sắt được sắp xếp dày hơn ở hai cực của nam châm.

D. Dùng mạt sắt hay mạt nhôm thì từ phổ đều có dạng như nhau.

20.1. Vì sao có thể nói Trái Đất là một thanh nam châm khổng lồ?

A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.

B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt thép mạnh hơn các vật làm bằng vật liệu khác.

C. Vì không gian bên trong và xung quanh Trái Đất tồn tại từ trường.

D. Vì trên bề mặt Trái Đất có nhiều mỏ đá nam châm.

20.2. Từ trường Trái Đất mạnh nhất ở

 

 

A. vùng xích đạo.

B. vùng địa cực.

 

C. vùng đại dương.

D. vùng có nhiều quặng sắt.

20.3. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cực Bắc địa từ trùng với cực Nam địa lí.

B. Cực Bắc địa từ trùng với cực Bắc địa lí.

C. Cực Nam địa từ trùng với cực Nam địa lí.

D. Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.

20.4. La bàn là một dụng cụ dùng để xác định

A. khối lượng một vật. B. phương hướng trên mặt đất.

C. trọng lượng của vật. D. nhiệt độ của môi trường sống.

20.5. Bộ phận chính của la bàn là

A. đế la bàn. B. mặt chia độ.

C. kim nam châm. D. hộp đựng la bàn.

21.1. Nam châm điện có cấu tạo gồm

A. một lõi kim loại bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện.

B. một lõi sắt bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện.

C. một lõi vật liệu bất kì bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện.

D. một lõi sắt bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn không có lớp vỏ cách điện.

3 trả lời
Hỏi chi tiết
49
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi

18.1. Chọn các phát biểu sai.


a) Nam châm hình trụ chỉ có một cực.


b) Các cực cùng tên thì đẩy nhau.


c) Thanh nam châm khi để tự do luôn chỉ hướng bắc – nam.


d) Cao su là vật liệu có từ tính.


e) Kim la bàn luôn chỉ hướng Mặt Trời mọc và lặn



18.2. Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống.


a) Nam châm có nhiều dạng khác nhau nhưng mỗi nam châm đều có (1) … cực.


b) Vật liệu có tương tác từ với nam châm được gọi là vật liệu có (2) …


c) Cao su, giấy, vải là các vật liệu (3) … từ tính.


d) Sắt, thép, cobalt, nickel là các vật liệu (4) … từ tính.



18.3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?


A. Mọi nam châm luôn có hai cực.


B. Có thể có nam châm hai cực và nam châm một cực.


C. Một nam châm có thể có hai cực cùng tên và hai cực khác tên.


D. Cực Bắc của thanh nam châm luôn có từ tính mạnh hơn cực Nam nên kim nam châm luôn chỉ hướng bắc.



19.1. Ta có thể quan sát từ phổ của một nam châm bằng cách rải các


     A. vụn nhôm vào trong từ trường của nam châm.


B. vụn sắt vào trong từ trường của nam châm.


C. vụn nhựa vào trong từ trường của nam châm.

D. vụn của bất kì vật liệu nào vào trong từ trường của nam châm.



19.2. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường?


A. Nhiệt kế. B. Đồng hồ.


C. Kim nam châm có trục quay. D. Cân.



19.3. Chiều của đường sức từ của một thanh nam châm cho ta biết


      A. chiều chuyển động của thanh nam châm.


B. chiều của từ trường Trái Đất.


C. chiều quay của thanh nam châm khi treo vào sợi dây.


D. tên các từ cực của nam châm.



19.4. Đường sức từ của nam châm không có đặc điểm nào sau đây?


     A. Càng gần hai cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn.


B. Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ đi qua.


C. Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam.


D. Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc của nam châm.



19.5. Chọn phát biểu sai khi mô tả từ phổ của một nam châm thẳng.


A. Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong.


B. Các đường cong này nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm.


C. Các mạt sắt được sắp xếp dày hơn ở hai cực của nam châm.


D. Dùng mạt sắt hay mạt nhôm thì từ phổ đều có dạng như nhau.



20.1. Vì sao có thể nói Trái Đất là một thanh nam châm khổng lồ?


A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.


B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt thép mạnh hơn các vật làm bằng vật liệu khác.


C. Vì không gian bên trong và xung quanh Trái Đất tồn tại từ trường.


D. Vì trên bề mặt Trái Đất có nhiều mỏ đá nam châm.



20.2. Từ trường Trái Đất mạnh nhất ở


 


A. vùng xích đạo.


B. vùng địa cực.


C. vùng đại dương.


D. vùng có nhiều quặng sắt.



20.3. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Cực Bắc địa từ trùng với cực Nam địa lí.


B. Cực Bắc địa từ trùng với cực Bắc địa lí.


C. Cực Nam địa từ trùng với cực Nam địa lí.


D. Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.



20.4. La bàn là một dụng cụ dùng để xác định


A. khối lượng một vật. B. phương hướng trên mặt đất.


C. trọng lượng của vật. D. nhiệt độ của môi trường sống.



20.5. Bộ phận chính của la bàn là


A. đế la bàn. B. mặt chia độ.


C. kim nam châm. D. hộp đựng la bàn.



21.1. Nam châm điện có cấu tạo gồm


A. một lõi kim loại bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện.


B. một lõi sắt bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện.


C. một lõi vật liệu bất kì bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện.


D. một lõi sắt bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn không có lớp vỏ cách điện.

0
0
Vũ Duy Hoàng
03/05 21:20:55
+5đ tặng
18.1 Câu (d) là phát biểu sai. Cao su không phải là vật liệu có từ tính.
18.2 a) Nam châm có nhiều dạng khác nhau nhưng mỗi nam châm đều có **hai** cực. b) Vật liệu có tương tác từ với nam châm được gọi là vật liệu có **tính từ**. c) Cao su, giấy, vải là các vật liệu **không** từ tính. d) Sắt, thép, ... **là**
18.3 Đáp án đúng là B. Có thể có nam châm hai cực và nam châm một cực.
19.1 Đáp án đúng là B. vụn sắt vào trong từ trường của nam châm.
19.2 Đáp án đúng là C. Kim nam châm có trục quay.
19.3 Đáp án đúng là D. tên các từ cực của nam châm.
19.4 Đáp án đúng là C. Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam.
19.5 Phát biểu sai là B. Các đường cong này nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm.
20.1 C. Vì không gian bên trong và xung quanh Trái Đất tồn tại từ trường mạnh tạo ra bởi cảm nhận từ trường của Trái Đất.
21.1 A. một lõi kim loại bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện.
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
KaAe
03/05 21:22:53
+4đ tặng

18.1. Chọn các phát biểu sai.

a) Nam châm hình trụ chỉ có một cực. (Nam châm hình trụ luôn có hai cực: cực Bắc và cực Nam.)

b) Các cực cùng tên thì đẩy nhau.

c) Thanh nam châm khi để tự do luôn chỉ hướng bắc – nam. (Thanh nam châm khi để tự do không luôn chỉ hướng bắc - nam. Nó chỉ hướng về cực Bắc địa từ, mà cực Bắc địa từ không hoàn toàn trùng với cực Bắc địa lý.)

d) Cao su là vật liệu có từ tính. (Cao su là vật liệu lên từ (không có tính từ tính)

e) Kim la bàn luôn chỉ hướng Mặt Trời mọc và lặn (Kim la bàn luôn chỉ hướng cực Bắc địa từ, không phải Mặt Trời mọc và lặn.)

18.2. Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống.

a) Nam châm có nhiều dạng khác nhau nhưng mỗi nam châm đều có (1) …2... cực.

b) Vật liệu có tương tác từ với nam châm được gọi là vật liệu có (2) …...tính từ tính.....

c) Cao su, giấy, vải là các vật liệu (3) .....không có..… từ tính.

d) Sắt, thép, cobalt, nickel là các vật liệu (4) .....có tính..… từ tính.

18.3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?

A. Mọi nam châm luôn có hai cực.

B. Có thể có nam châm hai cực và nam châm một cực.

C. Một nam châm có thể có hai cực cùng tên và hai cực khác tên.

D. Cực Bắc của thanh nam châm luôn có từ tính mạnh hơn cực Nam nên kim nam châm luôn chỉ hướng bắc.

19.1. Ta có thể quan sát từ phổ của một nam châm bằng cách rải các

A. vụn nhôm vào trong từ trường của nam châm.

B. vụn sắt vào trong từ trường của nam châm.

C. vụn nhựa vào trong từ trường của nam châm.

D. vụn của bất kì vật liệu nào vào trong từ trường của nam châm.

 19.2. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường?

A. Nhiệt kế.                                             B. Đồng hồ.

C. Kim nam châm có trục quay.          D. Cân.

19.3. Chiều của đường sức từ của một thanh nam châm cho ta biết

A. chiều chuyển động của thanh nam châm.

B. chiều của từ trường Trái Đất.

C. chiều quay của thanh nam châm khi treo vào sợi dây.

D. tên các từ cực của nam châm.

19.4. Đường sức từ của nam châm không có đặc điểm nào sau đây?

A. Càng gần hai cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn.

B. Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ đi qua.

C. Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam.

D. Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc của nam châm.

19.5. Chọn phát biểu sai khi mô tả từ phổ của một nam châm thẳng.

A. Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong.

B. Các đường cong này nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm.

C. Các mạt sắt được sắp xếp dày hơn ở hai cực của nam châm.

D. Dùng mạt sắt hay mạt nhôm thì từ phổ đều có dạng như nhau.

20.1. Vì sao có thể nói Trái Đất là một thanh nam châm khổng lồ?

A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.

B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt thép mạnh hơn các vật làm bằng vật liệu khác.

C. Vì không gian bên trong và xung quanh Trái Đất tồn tại từ trường.

D. Vì trên bề mặt Trái Đất có nhiều mỏ đá nam châm.

20.2. Từ trường Trái Đất mạnh nhất ở
A. vùng xích đạo.
B. vùng địa cực.
C. vùng đại dương.
D. vùng có nhiều quặng sắt.
20.3. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cực Bắc địa từ trùng với cực Nam địa lí.
B. Cực Bắc địa từ trùng với cực Bắc địa lí.
C. Cực Nam địa từ trùng với cực Nam địa lí.
D. Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.
20.4.
 La bàn là một dụng cụ dùng để xác định
A. khối lượng một vật.               B. phương hướng trên mặt đất.
C. trọng lượng của vật.             D. nhiệt độ của môi trường sống.
20.5. Bộ phận chính của la bàn là
A. đế la bàn.                     B. mặt chia độ.
C. kim nam châm.          D. hộp đựng la bàn.
21.1. Nam châm điện có cấu tạo gồm
A. một lõi kim loại bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện.
B. một lõi sắt bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện.
C. một lõi vật liệu bất kì bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện.
D. một lõi sắt bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn không có lớp vỏ cách điện.

0
0
+3đ tặng

18.1. Chọn các phát biểu sai.

 

a) Nam châm hình trụ chỉ có một cực.

 

b) Các cực cùng tên thì đẩy nhau.

 

c) Thanh nam châm khi để tự do luôn chỉ hướng bắc – nam.

 

d) Cao su là vật liệu có từ tính.

 

e) Kim la bàn luôn chỉ hướng Mặt Trời mọc và lặn


18.2. Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống.

 

a) Nam châm có nhiều dạng khác nhau nhưng mỗi nam châm đều có (1) 2 cực.

 

b) Vật liệu có tương tác từ với nam châm được gọi là vật liệu có (2) từ tính

 

c) Cao su, giấy, vải là các vật liệu (3) không có từ tính.

 

d) Sắt, thép, cobalt, nickel là các vật liệu (4) có từ tính.


18.3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?

 

A. Mọi nam châm luôn có hai cực.

 

B. Có thể có nam châm hai cực và nam châm một cực.

 

C. Một nam châm có thể có hai cực cùng tên và hai cực khác tên.

 

D. Cực Bắc của thanh nam châm luôn có từ tính mạnh hơn cực Nam nên kim nam châm luôn chỉ hướng bắc.


19.1. Ta có thể quan sát từ phổ của một nam châm bằng cách rải các

 

     A. vụn nhôm vào trong từ trường của nam châm.

 

B. vụn sắt vào trong từ trường của nam châm.

 

C. vụn nhựa vào trong từ trường của nam châm.

D. vụn của bất kì vật liệu nào vào trong từ trường của nam châm.


19.2. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường?

 

A. Nhiệt kế. B. Đồng hồ.

 

C. Kim nam châm có trục quay. D. Cân.


19.3. Chiều của đường sức từ của một thanh nam châm cho ta biết

 

      A. chiều chuyển động của thanh nam châm.

 

B. chiều của từ trường Trái Đất.

 

C. chiều quay của thanh nam châm khi treo vào sợi dây.

 

D. tên các từ cực của nam châm.


19.4. Đường sức từ của nam châm không có đặc điểm nào sau đây?

 

     A. Càng gần hai cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn.

 

B. Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ đi qua.

 

C. Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam.

 

D. Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc của nam châm.


19.5. Chọn phát biểu sai khi mô tả từ phổ của một nam châm thẳng.

 

A. Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong.

 

B. Các đường cong này nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm.

 

C. Các mạt sắt được sắp xếp dày hơn ở hai cực của nam châm.

 

D. Dùng mạt sắt hay mạt nhôm thì từ phổ đều có dạng như nhau.


20.1. Vì sao có thể nói Trái Đất là một thanh nam châm khổng lồ?

 

A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.

 

B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt thép mạnh hơn các vật làm bằng vật liệu khác.

 

C. Vì không gian bên trong và xung quanh Trái Đất tồn tại từ trường.

 

D. Vì trên bề mặt Trái Đất có nhiều mỏ đá nam châm.


20.2. Từ trường Trái Đất mạnh nhất ở

 

 

 

A. vùng xích đạo.

 

B. vùng địa cực.

 

C. vùng đại dương.

 

D. vùng có nhiều quặng sắt.


20.3. Phát biểu nào sau đây là đúng?

 

A. Cực Bắc địa từ trùng với cực Nam địa lí.

 

B. Cực Bắc địa từ trùng với cực Bắc địa lí.

 

C. Cực Nam địa từ trùng với cực Nam địa lí.

 

D. Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.


20.4. La bàn là một dụng cụ dùng để xác định

 

A. khối lượng một vật. B. phương hướng trên mặt đất.

 

C. trọng lượng của vật. D. nhiệt độ của môi trường sống.


20.5. Bộ phận chính của la bàn là

 

A. đế la bàn. B. mặt chia độ.

 

C. kim nam châm. D. hộp đựng la bàn.


21.1. Nam châm điện có cấu tạo gồm

 

A. một lõi kim loại bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện.

 

B. một lõi sắt bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện.

 

C. một lõi vật liệu bất kì bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện.

 

D. một lõi sắt bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn không có lớp vỏ cách điện.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư