Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 981?

Câu 1. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 981?

A. Lê Hoàn

B. Lý Công Uẩn

C. Đinh Bộ Lĩnh

D. Lý Thường Kiệt.

Câu 2. Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào?

A. Nhà Tiền Lê suy yếu

B. Nhà Lý suy yếu

C. Đất nước xảy ra loạn 12 sứ quân

D. Quân Mông – Nguyên xâm lược.

Câu 3. Trong giai đoạn 1418 – 1423, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp phải khó khăn gì?

A. Lực lượng còn yếu.

B. Quân Minh tăng thêm viện binh.

C. Nội bộ chia rẽ.

D. Chưa được sự ủng hộ của nhân dân.

Câu 4. Chiến thắng nào dưới đây đánh dấu thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động.

B. Chiến thắng Đông Quan.

C. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.

D. Chiến thắng Trà Lân.

Câu 5: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?

   A. Trần Quốc Toản.

   B. Trần Thủ Độ.

   C. Trần Quang Khải.

   D. Trần Quốc Tuấn.

Câu 6: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

   A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

   B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

   C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

   D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

Câu 7: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về kinh tế?

   A. Chia lại ruộng đất cho tất cả mọi người từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, già trẻ.

   B. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

   C. Quy định lại biểu thuế đinh tất cả những người có ruộng và không có ruộng đều phải nộp.

   D. Quy định lại việc sở hữu ruộng đất của toàn dân, mỗi người chỉ được sở hữu không quá 10 mẫu, kể cả Đại vương và Trưởng công chúa.

Câu 8: Tên gọi của nước ta dưới thờ Hồ là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Nam

   C. Đại Ngu

   D. Đại Cồ Việt

Câu 9. “Hồi nhỏ, ông thường cùng trẻ con trong vùng chăn trâu, chơi trò tập trận, khiêng kiệu, lấy bông lau làm cờ” (Sách Lịch sử và địa lý 7 – Bộ kết nối tri thức trang 47), nhân vật nào được nhắc đến trong đoạn trích trên?

A.Ngô Quyền.

B.Đinh Bộ Lĩnh.

 

C.Lê Hoàn.

D.Trần Quốc Tuấn.

Câu 10: Nhà Lí đã chọn địa danh nào sau đây làm kinh đô?

A. Cổ Loa        B. Phong Châu         C. Hoa Lư                  D. Thăng Long

Câu 11: Nhà Trần đã đánh tan quân xâm lược nào?

A. Quân xâm lược Hán                               B. Quân xâm lược Tống

C. Quân xâm lược Nguyên – Mông           D. Quân xâm lược Thanh

Câu 12: Một trong những cải cách tiến bộ về kinh tế của nhà Hồ là:

A. Phát hành tiền giấy                                B. Phát hành tiền đồng

C. Phát hành tiền xu                                   D. Bãi bỏ tiền tệ

Câu 13: Ai là người có công lớn nhất trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nguyễn Huệ        B. Nguyễn Nhạc                C. Lê Lợi                     D. Trần Quốc Tuấn

Câu 14: Tác phẩm nào sau đây gắn với tên tuổi của Nguyễn Trãi

A. Hịch tướng sĩ                                    B. Tụng giá hoàn kinh sư  

C. Sông núi nước Nam                          D. Bình Ngô đại cáo

Câu 15: Lê lợi lên ngôi hoàng đế vào năm nào?

A. Năm 1427                 B. Năm 1428            C. Năm 1429    D. Năm 1430

Câu 16: Bộ luật thời Lê Sơ có tên là gì?

A. Bộ luật Hồng Đức                                             B. Bộ luật Hình thư

C. Bộ Quốc triều Hình luật                                    D. Bộ Hoàng Việt Luật lệ

4 trả lời
Hỏi chi tiết
88
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi

Câu 1. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 981?

A. Lê Hoàn

B. Lý Công Uẩn

C. Đinh Bộ Lĩnh

D. Lý Thường Kiệt.

Đáp án: A. Lê Hoàn


Câu 2. Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào?

A. Nhà Tiền Lê suy yếu

B. Nhà Lý suy yếu

C. Đất nước xảy ra loạn 12 sứ quân

D. Quân Mông – Nguyên xâm lược.

Đáp án: B. Nhà Lý suy yếu


Câu 3. Trong giai đoạn 1418 – 1423, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp phải khó khăn gì?

A. Lực lượng còn yếu.

B. Quân Minh tăng thêm viện binh.

C. Nội bộ chia rẽ.

D. Chưa được sự ủng hộ của nhân dân.

Đáp án: C. Nội bộ chia rẽ.


Câu 4. Chiến thắng nào dưới đây đánh dấu thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động.

B. Chiến thắng Đông Quan.

C. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.

D. Chiến thắng Trà Lân.

Đáp án: C. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.


Câu 5: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?

A. Trần Quốc Toản.

B. Trần Thủ Độ.

C. Trần Quang Khải.

D. Trần Quốc Tuấn.

Đáp án: D. Trần Quốc Tuấn.


Câu 6: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

Đáp án: B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.


Câu 7: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về kinh tế?

A. Chia lại ruộng đất cho tất cả mọi người từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, già trẻ.

B. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

C. Quy định lại biểu thuế đinh tất cả những người có ruộng và không có ruộng đều phải nộp.

D. Quy định lại việc sở hữu ruộng đất của toàn dân, mỗi người chỉ được sở hữu không quá 10 mẫu, kể cả Đại vương và Trưởng công chúa.

Đáp án: D. Quy định lại việc sở hữu ruộng đất của toàn dân, mỗi người chỉ được sở hữu không quá 10 mẫu, kể cả Đại vương và Trưởng công chúa.


Câu 8: Tên gọi của nước ta dưới thờ Hồ là gì?

A. Đại Việt

B. Đại Nam

C. Đại Ngu

D. Đại Cồ Việt

Đáp án: A. Đại Việt


Câu 9. “Hồi nhỏ, ông thường cùng trẻ con trong vùng chăn trâu, chơi trò tập trận, khiêng kiệu, lấy bông lau làm cờ” (Sách Lịch sử và địa lý 7 – Bộ kết nối tri thức trang 47), nhân vật nào được nhắc đến trong đoạn trích trên?

A. Ngô Quyền.

B. Đinh Bộ Lĩnh.

C. Lê Hoàn.

D. Trần Quốc Tuấn.

Đáp án: C. Lê Hoàn


Câu 10: Nhà Lí đã chọn địa danh nào sau đây làm kinh đô?

A. Cổ Loa        B. Phong Châu         C. Hoa Lư                  D. Thăng Long

Đáp án: C. Hoa Lư


Câu 11: Nhà Trần đã đánh tan quân xâm lược nào?

A. Quân xâm lược Hán                                B. Quân xâm lược Tống

C. Quân xâm lược Nguyên – Mông           D. Quân xâm lược Thanh

Đáp án: C. Quân xâm lược Nguyên – Mông


Câu 12: Một trong những cải cách tiến bộ về kinh tế của nhà Hồ là:

A. Phát hành tiền giấy                                B. Phát hành tiền đồng

C. Phát hành tiền xu    

1
1
Thắng Phạm
05/05 18:43:52
+5đ tặng

Câu 1. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 981?

A. Lê Hoàn

B. Lý Công Uẩn

C. Đinh Bộ Lĩnh

D. Lý Thường Kiệt.

Câu 2. Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào?

A. Nhà Tiền Lê suy yếu

B. Nhà Lý suy yếu

C. Đất nước xảy ra loạn 12 sứ quân

D. Quân Mông – Nguyên xâm lược.

Câu 3. Trong giai đoạn 1418 – 1423, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp phải khó khăn gì?

A. Lực lượng còn yếu.

B. Quân Minh tăng thêm viện binh.

C. Nội bộ chia rẽ.

D. Chưa được sự ủng hộ của nhân dân.

Câu 4. Chiến thắng nào dưới đây đánh dấu thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động.

B. Chiến thắng Đông Quan.

C. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.

D. Chiến thắng Trà Lân.

Câu 5: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?

   A. Trần Quốc Toản.

   B. Trần Thủ Độ.

   C. Trần Quang Khải.

   D. Trần Quốc Tuấn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
nguyễn hoàng minh
05/05 18:44:52
+4đ tặng

Câu 1. A. Lê Hoàn
Câu 2. D. Quân Mông – Nguyên xâm lược.
Câu 3. B. Quân Minh tăng thêm viện binh.
Câu 4. C. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
Câu 5. D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 6. D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 7. B. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
Câu 8. C. Đại Ngu.
Câu 9. D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 10. D. Thăng Long.
Câu 11. C. Quân xâm lược Nguyên – Mông
 Câu 12. A. Phát hành tiền giấy.
Câu 13. C. Lê Lợi.
Câu 14. D. Bình Ngô đại cáo.
Câu 15. B. Năm 1428.
Câu 16. C. Bộ Quốc triều Hình luật.




 
1
1
Chou
05/05 18:46:33
+3đ tặng
Câu 6: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

   A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

   B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

   C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

   D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

Câu 7: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về kinh tế?

   A. Chia lại ruộng đất cho tất cả mọi người từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, già trẻ.

   B. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

   C. Quy định lại biểu thuế đinh tất cả những người có ruộng và không có ruộng đều phải nộp.

   D. Quy định lại việc sở hữu ruộng đất của toàn dân, mỗi người chỉ được sở hữu không quá 10 mẫu, kể cả Đại vương và Trưởng công chúa.

Câu 8: Tên gọi của nước ta dưới thờ Hồ là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Nam

   C. Đại Ngu

   D. Đại Cồ Việt

Câu 9. “Hồi nhỏ, ông thường cùng trẻ con trong vùng chăn trâu, chơi trò tập trận, khiêng kiệu, lấy bông lau làm cờ” (Sách Lịch sử và địa lý 7 – Bộ kết nối tri thức trang 47), nhân vật nào được nhắc đến trong đoạn trích trên?

A.Ngô Quyền.

B.Đinh Bộ Lĩnh.

 
C.Lê Hoàn.

D.Trần Quốc Tuấn.

Câu 10: Nhà Lí đã chọn địa danh nào sau đây làm kinh đô? => Đại La

A. Cổ Loa        B. Phong Châu         C. Hoa Lư                  D. Thăng Long

Câu 11: Nhà Trần đã đánh tan quân xâm lược nào?

A. Quân xâm lược Hán                               B. Quân xâm lược Tống

C. Quân xâm lược Nguyên – Mông           D. Quân xâm lược Thanh

Câu 12: Một trong những cải cách tiến bộ về kinh tế của nhà Hồ là:

A. Phát hành tiền giấy                                B. Phát hành tiền đồng

C. Phát hành tiền xu                                   D. Bãi bỏ tiền tệ

Câu 13: Ai là người có công lớn nhất trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nguyễn Huệ        B. Nguyễn Nhạc                C. Lê Lợi                     D. Trần Quốc Tuấn

Câu 14: Tác phẩm nào sau đây gắn với tên tuổi của Nguyễn Trãi

A. Hịch tướng sĩ                                    B. Tụng giá hoàn kinh sư  

C. Sông núi nước Nam                          D. Bình Ngô đại cáo

Câu 15: Lê lợi lên ngôi hoàng đế vào năm nào?

A. Năm 1427                 B. Năm 1428            C. Năm 1429    D. Năm 1430

Câu 16: Bộ luật thời Lê Sơ có tên là gì?

A. Bộ luật Hồng Đức                                             B. Bộ luật Hình thư

C. Bộ Quốc triều Hình luật                                    D. Bộ Hoàng Việt Luật lệ

 
0
0
ebe_lyn
05/05 18:52:07
+2đ tặng

Câu 1. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 981?

A. Lê Hoàn

B. Lý Công Uẩn

C. Đinh Bộ Lĩnh

D. Lý Thường Kiệt.

Câu 2. Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào?

A. Nhà Tiền Lê suy yếu

B. Nhà Lý suy yếu

C. Đất nước xảy ra loạn 12 sứ quân

D. Quân Mông – Nguyên xâm lược.

Câu 3. Trong giai đoạn 1418 – 1423, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp phải khó khăn gì?

A. Lực lượng còn yếu.

B. Quân Minh tăng thêm viện binh.

C. Nội bộ chia rẽ.

D. Chưa được sự ủng hộ của nhân dân.

Câu 4. Chiến thắng nào dưới đây đánh dấu thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động.

B. Chiến thắng Đông Quan.

C. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.

D. Chiến thắng Trà Lân.

Câu 5: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?

   A. Trần Quốc Toản.

   B. Trần Thủ Độ.

   C. Trần Quang Khải.

   D. Trần Quốc Tuấn.

Câu 6: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

   A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

   B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

   C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

   D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

Câu 7: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về kinh tế?

   A. Chia lại ruộng đất cho tất cả mọi người từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, già trẻ.

   B. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

   C. Quy định lại biểu thuế đinh tất cả những người có ruộng và không có ruộng đều phải nộp.

   D. Quy định lại việc sở hữu ruộng đất của toàn dân, mỗi người chỉ được sở hữu không quá 10 mẫu, kể cả Đại vương và Trưởng công chúa.

Câu 8: Tên gọi của nước ta dưới thờ Hồ là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Nam

   C. Đại Ngu

   D. Đại Cồ Việt

Câu 9. “Hồi nhỏ, ông thường cùng trẻ con trong vùng chăn trâu, chơi trò tập trận, khiêng kiệu, lấy bông lau làm cờ” (Sách Lịch sử và địa lý 7 – Bộ kết nối tri thức trang 47), nhân vật nào được nhắc đến trong đoạn trích trên?

A.Ngô Quyền.

B.Đinh Bộ Lĩnh.

 C.Lê Hoàn.

D.Trần Quốc Tuấn.

Câu 10: Nhà Lí đã chọn địa danh nào sau đây làm kinh đô?

A. Cổ Loa        B. Phong Châu         C. Hoa Lư                  D. Thăng Long

Câu 11Nhà Trần đã đánh tan quân xâm lược nào?

A. Quân xâm lược Hán                               B. Quân xâm lược Tống

C. Quân xâm lược Nguyên – Mông           D. Quân xâm lược Thanh

Câu 12Một trong những cải cách tiến bộ về kinh tế của nhà Hồ là:

A. Phát hành tiền giấy                                B. Phát hành tiền đồng

C. Phát hành tiền xu                                   D. Bãi bỏ tiền tệ

Câu 13: Ai là người có công lớn nhất trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nguyễn Huệ        B. Nguyễn Nhạc                C. Lê Lợi                     D. Trần Quốc Tuấn

Câu 14: Tác phẩm nào sau đây gắn với tên tuổi của Nguyễn Trãi

A. Hịch tướng sĩ                                    B. Tụng giá hoàn kinh sư  

C. Sông núi nước Nam                          D. Bình Ngô đại cáo

Câu 15: Lê lợi lên ngôi hoàng đế vào năm nào?

A. Năm 1427                 B. Năm 1428            C. Năm 1429    D. Năm 1430

Câu 16Bộ luật thời Lê Sơ có tên là gì?

A. Bộ luật Hồng Đức                                             B. Bộ luật Hình thư

C. Bộ Quốc triều Hình luật                                    D. Bộ Hoàng Việt Luật lệ

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Lịch sử Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư