Câu 1. Đoạn văn bản sử những dụng phương thức biểu đạt nào?
+Tự sự và thuyết minh
Câu 2. Những nhân vật nào xuất hiện trong đoạn trích?
+Nhân vật tôi và bà
Câu 3. Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ mấy?
+Ngôi kể thứ 1
Câu 4. Bánh khúc của bà được làm từ những nguyên liệu nào?
+Rau khúc, bột nếp, đậu xanh, mỡ lợn và hành lá.
Câu 5. Tại sao “Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiến
nặn bánh.”?
+Bà ủ bột bánh cho nở để chất lượng bánh được ngon hơn.
Câu 6. Từ “thổi” trong câu văn “Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trợ
mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hà
nhân.” đồng nghĩa với từ nào sau đây?
+Nấu.
Câu 7. Dòng nào nói đúng tác dụng của phép so sánh trong câu văn
khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò.”
+Diễn tả thao tác chế biến rau khúc của bà rất kĩ lưỡng, kì công.
Câu 8. Vì sao món bánh khúc được coi là một món ăn dân dã?
+Vì nguyên liệu dễ kiếm,dễ làm và hương vị thơm ngon.
Câu 9. Trong cảm nhận của người cháu, món bánh khúc có gì đặc biệt?
+Món bánh khúc ngon đến nỗi cậu cứ muốn nhai mãi mà không nuốt,ngon đến mức mê người.
Câu 10. Tình cảm của người cháu dành cho bà?
+Qua văn bản trên có thể thấy người cháu rất yêu thương và kính trọng bà. Luôn nhớ về những món ăn bình dị, dân dã mà cũng đầy ắp tình yêu mà bà dành cho cháu.