Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu?

Câu 19: Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu?

A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết

B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu

C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn

D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng

Câu 20: Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết?

A. Uống nhiều nước

B. Nhịn tiểu

C. Đi chân đất

D. Không mắc màn khi ngủ

Câu 21: Ca ghép thận đầu tiên trên thế giới được thực hiện vào năm nào?

A. 1963                    B. 1954                C. 1926                D. 1981

Câu 22: Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước?

A. Thụ quan

B. Tuyến mồ hôi

C. Tuyến nhờn

D. Tầng tế bào sống

Câu 23: Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh?

A. Để đầu trần đi lại dưới trời nắng

B. Tắm nước lạnh, càng lạnh càng tốt

C. Tắm nắng vào buổi trưa

D. Thường xuyên mát xa cơ thể

Câu 24: Da của loài động vật nào dưới đây thường được dùng trong điều trị bỏng cho con người?

A. Ếch                      B. Bò                    C. Cá mập                     D. Khỉ

Câu 25: Khi bị bỏng nhẹ, chúng ta cần phải thực hiện ngay thao tác nào sau đây?

A. Băng bó vết bỏng bằng bông và gạc sạch

B. Bôi kem liền sẹo lên phần da bị bỏng

C. Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạch

D. Rửa vết thương trên vòi nước với xà phòng diệt khuẩn

Câu 26: Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây?

A. Tiểu não.              B. Trụ não.                    C. Tủy sống.                  D. Hạch thần kinh

Câu 27: Ngăn cách giữa tai ngoài và tai giữa là

A. màng cơ sở.                    B. màng tiền đình.         C. màng nhĩ.                  D. màng cửa bầu dục.

Câu 28: Đồ uống nào dưới đây gây hại cho hệ thần kinh ?

A. Nước khoáng.       B. Nước lọc.                   C. Rượu.               D. Sinh tố chanh leo

 

Câu 29: Tai ngoài có vai trò gì đối với khả năng nghe của con người?

A. Hứng sóng âm và hướng sóng âm

B. Xử lí các kích thích về sóng âm

C. Thu nhận các thông tin về sự chuyển động của cơ thể trong không gian

D. Truyền sóng âm về não bộ

Câu 30: Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?

A. Vì nó bao gồm cả bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) và bó sợi thần kinh li tâm (vận động)

B. Vì nó vừa thu nhận, vừa trả lời kích thích

C. Vì nó vừa chịu sự chi phối của hệ thần kinh sinh dưỡng, vừa chịu sự điều khiển của hệ thần kinh vận động

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 31: Vì sao trẻ bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa ?

A. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa luôn cùng chủng loại với nhau.

B. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể theo vòi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tại vị trí này.

C. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể biến đổi về cấu trúc và theo thời gian sẽ gây viêm tai giữa.

D. Tất cả các phương án còn lại.

Câu 32: Cận thị là

A. tật mà hai mắt nằm quá gần nhau.             B. tật mà mắt không có khả năng nhìn gần.

C. tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.         D. tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa.

 

Câu 33: Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì?

A. Kháng nguyên     B. Hoocmôn                   C. Enzim              D. Kháng thể

Câu 34: Biện pháp tránh thai nào dưới đây làm cản trở sự làm tổ của trứng đã thụ tinh?

A. Thắt ống dẫn tinh

B. Đặt vòng tránh thai

C. Cấy que tránh thai

D. Sử dụng bao cao su

Câu 35: Biện pháp nào dưới đây không chỉ giúp tránh thai mà còn phòng ngừa được các bệnh lây truyền qua đường tình dục?

A. Uống thuốc tránh thai

B. Thắt ống dẫn tinh

C. Đặt vòng tránh thai

D. Sử dụng bao cao su

Câu 36: Vì sao chúng ta không nên mang thai khi ở tuổi vị thành niên ?

A. Vì con sinh ra thường nhẹ cân và có tỉ lệ tử vong cao.

B. Vì mang thai sớm thường mang đến nhiều rủi ro như sẩy thai, sót rau, băng huyết, nhiễm khuẩn, nếu không cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng.

C. Vì sẽ ảnh hưởng đến học tập, vị thế xã hội và tương lai sau này.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 37: Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5 - 42°C. Điều giải thích đúng là

A. nhiệt độ 5°C là giới hạn trên, 42°C là giới hạn dưới.

B. nhiệt độ 5°C là giới hạn dưới, 42°C là giới hạn trên.

C. nhiệt độ < 5°C gọi là giới hạn dưới, > 42°C là giới hạn trên.

D. nhiệt độ 5°C gọi là giới hạn dưới, > 42°C là giới hạn trên.

Câu 38: Da người có thể là môi trường sống của những loài sinh vật nào?

A. Giun đũa kí sinh.                              B. Chấy, rận, nấm.

C. Sâu.                                         D. Thực vật bậc thấp.

Câu 39: Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với

A. tất cả các nhân tố sinh thái.              B. nhân tố sinh thái hữu sinh.

C. nhân tố sinh thái vô sinh.                  D. một nhân tố sinh thái nhất định.

Câu 40: Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 2˚C đến 44˚C, điểm cực thuận là 28˚C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 5˚C đến 42˚C, điểm cực thuận là 30˚C. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.

B. Vùng phân bố cá rô phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn.

C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.

D. Cá chép có vùng phàn bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn.

Câu 41: Nhân tố sinh thái là .... tác động đến sinh vật.

A. nhiệt độ.     B. các nhân tố của môi trường.                   C. nước.      D. ánh sáng.

Câu 42: Cho các phát biểu sau:

1. Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng mức độ và thời gian.

2. Nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm: nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh, con người không phải là nhân tố sinh thái.

3. Cây xanh là môi trường sống của vi sinh vật và nấm ký sinh.

4. Con người là một nhân tố sinh thái riêng.

Trong các phát biểu trên. Các phát biểu sai là:

A. 1                 B. 2             C. 3                      D.4

Câu 43: Vì sao nhân tố con người có tác động mạnh mẽ tới môi trường thiên nhiên?

A. Vì con người có tư duy, có lao động.

B. Vì con người tiến hóa nhất so với các loài động vật khác.

C. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên vừa cải tạo được thiên nhiên.

D. Vì con người có khả năng điều khiển thiên nhiên.

Câu 44: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước (1), nhiệt độ không khí (2), kiến (3), ánh sáng (4), rắn hổ mang (5), cây gỗ (6), gỗ mục (7), sâu ăn lá cây (8). Những nhân tố nào thuộc nhóm nhân tố sinh thái vô sinh?

A. (1), (2), (4), (7)                        B. (1), (2), (4), (5), (6)

C. (1), (2), (5), (6)                         D. (3), (5), (6), (8)

Câu 45: Khái niệm môi trường nào sau đây là đúng?

A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố hữu sinh ở xung quanh sinh vật.

B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh ở xung quanh sinh vật, trừ nhân tố con người.

C. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật.

D. Môi trường

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
35
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh xung quanh sinh vật, bao gồm cả con người.

Câu 46: Nhân tố sinh thái vô sinh là những yếu tố nào sau đây?

A. Nhiệt độ và ánh sáng
B. Các loài sinh vật khác
C. Độ ẩm và đất đai
D. Con người và cây cỏ

Câu 47: Môi trường sống của sinh vật bao gồm những yếu tố nào?

A. Chỉ bao gồm yếu tố vô sinh
B. Chỉ bao gồm yếu tố hữu sinh
C. Bao gồm cả yếu tố vô sinh và hữu sinh
D. Bao gồm cả con người

Câu 48: Nhân tố sinh thái hữu sinh là những yếu tố nào?

A. Nước và đất đai
B. Cây cỏ và động vật
C. Ánh sáng và nhiệt độ
D. Con người và vi sinh vật

Câu 49: Môi trường sống của sinh vật có thể bị ảnh hưởng bởi những yếu tố nào?

A. Chỉ bởi yếu tố vô sinh
B. Chỉ bởi yếu tố hữu sinh
C. Bởi cả yếu tố vô sinh và hữu sinh
D. Chỉ bởi con người

Câu 50: Nhân tố sinh thái vô sinh có thể làm thay đổi môi trường sống của sinh vật như thế nào?

A. Tạo ra điều kiện thuận lợi cho sinh vật phát triển
B. Gây ra sự cạnh tranh giữa các loài sinh vật
C. Ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của sinh vật
D. Gây ra sự biến đổi trong cấu trúc của môi trường
1
0
Antony
06/05 13:03:08
+5đ tặng
1. Câu hỏi 19: Câu trả lời đúng là C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn.
2. Câu hỏi 20: Câu trả lời đúng là B. Nhịn tiểu.
3. Câu hỏi 21: Câu trả lời đúng là B. 1954.
4. Câu hỏi 22: Câu trả lời đúng là B. Tuyến mồ hôi.
5. Câu hỏi 23: Câu trả lời đúng là D. Thường xuyên mát xa cơ thể.
6. Câu hỏi 24: Câu trả lời đúng là C. Cá mập.
7. Câu hỏi 25: Câu trả lời đúng là C. Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạch.
8. Câu hỏi 26: Câu trả lời đúng là D. Hạch thần kinh.
9. Câu hỏi 27: Câu trả lời đúng là D. Màng cửa bầu dục.
10. Câu hỏi 28: Câu trả lời đúng là C. Rượu.
11. Câu hỏi 29: Câu trả lời đúng là A. Hứng sóng âm và hướng sóng âm.
12. Câu hỏi 30: Câu trả lời đúng là A. Vì nó bao gồm cả bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) và bó sợi thần kinh li tâm (vận động).
13. Câu hỏi 31: Câu trả lời đúng là B. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể theo vòi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tại vị trí này.
14. Câu hỏi 32: Câu trả lời đúng là D. tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa.
15. Câu hỏi 33: Câu trả lời đúng là B. Hoocmôn.
16. Câu hỏi 34: Câu trả lời đúng là C. Cấy que tránh thai.
17. Câu hỏi 35: Câu trả lời đúng là D. Sử dụng bao cao su.
18. Câu hỏi 36: Câu trả lời đúng là D. Tất cả các phương án trên.
19. Câu hỏi 37: Câu trả lời đúng là B. nhiệt độ 5°C là giới hạn dưới, 42°C là giới hạn trên.
20. Câu hỏi 38: Câu trả lời đúng là B. Chấy, rận, nấm.
21. Câu hỏi 39: Câu trả lời đúng là D. một nhân tố sinh thái nhất định.
22. Câu hỏi 40: Câu trả lời đúng là D. Cá chép có vùng phàn bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn.
23. Câu hỏi 41: Câu trả lời đúng là B. các nhân tố của môi trường.
24. Câu hỏi 42: Câu trả lời đúng là D.4.
25. Câu hỏi 43: Câu trả lời đúng là C. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên vừa cải tạo được thiên nhiên.
26. Câu hỏi 44: Câu trả lời đúng là A. (1), (2), (4), (7).
27. Câu hỏi 45: Câu trả lời đúng là A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố hữu sinh ở xung quanh sinh vật.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×