b) có góc ACS = AEB ( góc ngoài tại 1 đỉnh = góc trong tại đỉnh đối diện)
mà AEB = 1/2 AOB = AOM
=> AEB = AOM = ACS
=> tam giác ACS đồng dạng tam giác AOM (gg) (góc ở cmt và góc vuông nhé)
gọi giao điểm của SM và đg tròn là P
có góc SPA = AOM (góc ngooài tại 1 đỉnh...)
mà ở câu trên ta đã có AOM = ACS
=> tứ giác PCAS nt
=> CPS + CAS = 180
=> CPS = 180 - 90 = 90
<=> CPM = 90 độ ( do S,P,M thg hàng)
mà góc OPM = 90 độ (góc nt chắn nửa ddg tròn)
=> tia PC trùng PO
hay P,C,O thg hàng
mà C,O,E thg hàng (ce đg kính)
=> 4 điểm P,C,O,E thg hàng
=> MSA = ACE ( góc ngoại tại 1 đỉnh...) (1)
có góc MAS+MAC = MAC+CAO = 90 độ
=> MAS = CAO = ACO (2)
từ (1), (2) suy ra tam giác MSA có MSA = MAS
=> tam giác MAS cân ở M
c) gọi giao điểm của MO,AB là H
dễ thấy tứ giác CHOD nt
=> DHO = OCD
mà OCD = NAD (góc nt chắn cung DE)
=> OCD = OHN = NAD
=> tứ giác NHAD nt
=> AND = AHD
dễ dàng cm đc HA là pg góc CHD
=> AHD = 1/2 CHD = 1/2 COD = CBD
=> AND = CBD
có góc AND = NDE + NED (góc ngoài tại 1 đỉnh của 1 tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)
=> CBD = NDE + NED
=> CBA + ABD = NDE + NED
mà NED = ABD ( cùng chắn AD)
=> CBA = NDE (dpcm)
câu b2 còn khó hơn c nữa :)