LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ví dụ về cơ sở hình thành và thành tựu của văn minh Chăm Pa?

Ví dụ về cơ sở hình thành và thành tựu của văn minh Chăm pa
2 trả lời
Hỏi chi tiết
127
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Cơ sở hình thành và thành tựu của văn minh Chăm pa có thể được thấy rõ qua các di tích kiến trúc, nghệ thuật và văn hóa của người Chăm. Một số ví dụ điển hình bao gồm:

1. Tháp Po Nagar: Đây là một trong những di tích kiến trúc nổi tiếng của văn minh Chăm pa, được xây dựng từ thế kỷ 8 đến thế kỷ 13. Tháp Po Nagar là một ngôi đền thờ Hindu được xây dựng để tôn vinh các vị thần Hindu như Shiva, Vishnu và Brahma.

2. Nghệ thuật điêu khắc: Người Chăm pa đã phát triển nghệ thuật điêu khắc đá và tượng gỗ rất phong phú và đa dạng. Các tác phẩm điêu khắc của họ thường mang đậm nét văn hóa Hindu và thể hiện sự tôn trọng đối với các vị thần và thần linh.

3. Văn hóa truyền thống: Văn hóa truyền thống của người Chăm pa được thể hiện qua các nghi lễ, lễ hội và truyền thống dân gian. Các nghi lễ tôn vinh các vị thần, lễ hội văn hóa và các truyền thống dân gian như múa lân, múa sạp đều là những nét đặc trưng của văn minh Chăm pa.

Những thành tựu văn minh Chăm pa đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử văn hóa Việt Nam và là một phần quan trọng của di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam.
1
0
Hưngg
16/05 09:32:59
+5đ tặng
Cơ sở hình thành: 
Cơ sở về điều kiện tự nhiên góp phần hình thành nền văn minh Chăm-pa:

- Hình thành trên vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung Việt Nam ngày nay. Có địa hình đan xen khu vực cao nguyên với đồng bằng nhỏ hẹp.

- Những cánh đồng màu mỡ ven sông Thu Bồn đã tạo sự thuận lợi cho cư dân sinh sống và canh tác nông nghiệp. 

- Đường bờ biển dài, tiếp nhận nhiều luồng di cư, tiếp xúc và giao lưu văn hóa.
Cơ sở dân cư hình thành nền văn minh Chăm-pa:

- Cư dân bản địa sinh sống lâu đời nói tiếng Mông cổ và nói tiếng Mã Lai- Đa Đảo

- Những nhóm dân cư sống cộng cư với nhau và họ là chủ nhân của văn minh Chăm- pa.

Thành tựu :

* Chữ viết

- Trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ, cư dân Chăm-pa đã sáng tạo chữ viết riêng của dân tộc mình. Chữ Chăm cổ được coi là loại chữ viết cổ nhất ở Đông Nam Á.

* Đời sống tinh thần

- Tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội

+ Cư dân Sa Huỳnh đã duy trì nhiều tín ngưỡng truyền thống: vạn vật hữu linh, thời sinh thực khí, thờ cúng tổ tiên,…

+ Người Chăm-pa cũng tiếp thu nhiều tôn giáo khác nhau như: Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo,... 

+ Gắn liền với các tôn giáo là hệ thống lễ hội đặc sắc được đồng bào Chăm tổ chức hằng năm tại các cụm di tích tháp Chăm.

- Kiến trúc - điêu khắc: 

+ Trên dải đất miền Trung Việt Nam còn nhiều di tích, công trình kiến trúc, tôn giáo quan trọng của Vương quốc Chăm-pa, tiêu biểu như Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam), tháp Mỹ Khánh (Huế), tháp Cánh Tiên, Dương Long (Bình Định), tháp Bà Pô Na-ga (Khánh Hoà)...

+ Nghệ thuật điêu khắc Chăm-pa đặc sắc thể hiện thông qua các bức tượng và phù điều trang trí trên các đài thờ, đền tháp,...
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Ngọc Nguyễn
16/05 09:33:19

+ Cấp địa phương, chia thành các châu - huyện - làng  giao cho các vị quan quản lí. - Làm nghề thủ công (làm gốm, dệt, luyện kim,...). - Trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ, cư dân Chăm-pa đã sáng tạo chữ viết riêng của dân tộc mình. Chữ Chăm cổ được coi là loại chữ viết cổ nhất ở Đông Nam Á.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Lịch sử Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư