Trong thời kì Văn minh Đại Việt dưới thời Lê sơ, Nho giáo có vị trí như thế nào
Câu 9. Trong thời kì Văn minh Đại Việt dưới thời Lê sơ, Nho giáo có vị trí như thế nào?
A. Độc tôn. B. Quan trọng. C. Quốc giáo. D. Mạnh mẽ. Câu 10. Bộ máy nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền của Đại Việt được hoàn chỉnh dưới triều đại nào? C. Thời Lê sơ. Câu 11. Bộ luật nào dưới đây được đánh giá là có nhiều điểm mới và tiến bộ so với các bộ luật trong thời phong kiến? B. Hình thư. Câu 12. Bộ Quốc triều hình luật thời Lê sơ còn có tên gọi khác là gì? A. Hình luật. B. Hình thư. C. Luật Hồng Đức. D. Luật Gia Long. Câu 13. Thời Lê sơ đã thực hiện chính sách kinh tế nông nghiệp nào sau đây? A. “quân điền”. B. thổ điền. C. điền địa. D. hà đê sứ. Câu 14. Thời Lê sơ đã thực hiện chính sách kinh tế nông nghiệp nào sau đây? A. “lộc điền”. B. thổ điền. C. điền địa. D. hà đê sứ. Câu 15. Ruộng đất công làng xã thời Lê sơ được phân chia theo chế độ nào? A. Điền trang. B. Lộc điền. C. Quân điền. D. Đồn điền. Câu 16. Thời vua Lê Thánh Tông, nhà nước có chính sách gì để tôn vinh những người đỗ đại khoa? A. Lập đến thờ các danh nhân. B. Cấp bằng Thạc sĩ, Tiến sĩ. C. Dựng bia đá ở Văn Miếu. D. Vinh quy bái tổ. Câu 17. Hệ thống cơ quan phụ trách Đạo Thừa tuyên gọi là A. tam ty. B. Đô ty. C. Hiến ty. D. Thông chính ty. Câu 18. Năm 1471, Đạo Thừa tuyên được lập thêm có tên gọi là gì? A. Hà Nội. B. Sơn Tây. C. Quảng Nam. D. Tây Đô. Câu 19. Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào? A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thái Tông. C. Lê Nhân Tông. D. Lê Thánh Tông. Câu 20. Bộ luật nào dưới đây được biên soạn đầy đủ, có nội dung tiến bộ nhất thời phong kiến Việt Nam? A. Luật hành chính. B. Bộ hình luật. C. Hoàng Việt luật lệ. D. Quốc triều hình luật. Câu 1. Nội dung nào không phản ánh đúng về bối cảnh thực hiện cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX)? A. Tình trạng lạm quyền của quan lại địa phương. B. Mâu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt. C. Bộ máy nhà nước chưa hoàn chỉnh. D. Chế độ quân chủ đang trong thời kì thịnh trị. Câu 2. Để củng cố thể chế quân chủ chuyên chế, vào nửa đầu thế kỉ XIX nhà Nguyễn đã A. thực hiện chính sách đóng cửa. B. ban hành chính sách kinh tế mới. C. tiến hành cải cách đất nước. D. tiến hành đổi mới đất nước. Câu 3. Vào nửa đầu thế kỉ XIX, vị vua nào của triều Nguyễn đã thực hiện công cuộc cải cách? A. Gia Long. B. Minh Mạng. C. Thiệu Trị. D. Tự Đức. Câu 4. Về kinh tế, năm 1836, vua Minh Mạng đã thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Giảm tô, giảm thuế. B. Khôi phục ruộng đất công. C. Tiến hành tăng gia sản xuất D. Ban hành tiền giấy. Câu 5. Để tăng cường tính thống nhất của quốc gia, vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) đã chia cả nước thành A. 12 đạo thừa tuyên và một phủ Thừa Thiên. B. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. C. lộ (trấn) do An phủ sứ quản lí. D. 63 tỉnh thành. Câu 6. Dưới thời vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) đã thi hành biện pháp quân sự nào sau đây? A. Triển khai cải cách hành chính địa phương trên quy mô cả nước. B. Quy định lại chính sách thuế với thuyền buôn nước ngoài đến buôn bán. C. Tiến hành độc tôn Nho giáo, hạn chế Phật giáo và cấm đạo Thiên Chúa giáo. D. Quân đội được tổ chức theo mô hình và phiên chế của phương Tây. Câu 7. Một trong những nội dung cải cách kinh tế của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) là A. cải cách thuế đinh và tô ruộng. B. quy định lại chính sách thuế với thuyền buôn nước ngoài.
C. quy định thể lệ thuế khóa theo hạng. D. cho phép thương nhân nước ngoài được tự do buôn bán. Câu 8. Công cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) đã thực hiện nhiệm vụ nào sau đây? A. Tiến hành đổi mới đất nước. B. Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. C. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước. D. Đấu tranh giành chính quyền. Câu 9. Vị vua nào dưới triều Nguyễn đã quyết định chia đất nước thành các đơn vị hành chính tỉnh? A. Gia Long. B. Minh Mạng. C. Thiệu Trị. D. Tự Đức. Câu 10. Nội dung nào dưới đây thuộc lĩnh vực văn hóa trong cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX)? A. Triển khai cải cách hành chính địa phương trên quy mô cả nước. B. Mở trường dạy học, cử người giỏi đi du học ở phương Tây. C. Xây dựng quân đội theo mô hình phương Tây. D. Thành lập Quốc sử quán để biên soạn và thu thập sách sử. Câu 11. Hoạt động nào dưới đây không phải nội dung cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) là A. nhà nước tuyển chọn quan lại thông qua thi cử. B. nhà nước không tổ chức thi cử. C. nhà nước chỉ tuyển chọn con quan lại. D. nhà nước không chú trọng giáo dục Nho học. Câu 12. Hàn Lâm Viện có chức năng, nhiệm vụ nào? A. Khởi thảo văn kiện cho triều đình. B. Giảng dạy kinh sử, đào tạo nhân tài. C. Chăm sóc sức khỏe cho quan lại. D. Làm lịch, xem ngày giờ,.. Câu 13. Cơ mật viện có chức năng, nhiệm vụ nào? A. Tiếp nhận và xử lý công văn. B. Tham mưu, tư vấn cho nhà vua các vấn đề chiến lược về quân sự. C. Nắm quyền chỉ đạo các quan văn, thay thế vua xử lí một số công việc. D. Giám sát thi hành luật pháp và quy định triều đình. Câu 14. Thái y viện có chức năng - nhiệm vụ nào? A. Soạn thảo văn bản. B. Giảng dạy kinh sử, đào tạo nhân tài. C. Chăm sóc sức khỏe.
D. Làm lịch, xem ngày giờ,.. Câu 15. Lĩnh vực trọng tâm trong cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) là A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa. D. hành chính. Câu 16. Năm 1829, vua Minh Mạng cho lập Nội các để thực hiện nhiệm vụ nào dưới đây? A. Tiếp nhận và xử lý công văn. B. Phụ trách thuế khóa, hộ tịch. C. Cố vấn các vấn đề quân sự. D. Khởi thảo văn kiện cho triều đình. Câu 17. Trong cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX), đứng đầu tỉnh là A. chủ tịch tỉnh, bí thư tỉnh uỷ. B. thị trưởng, chủ tịch tỉnh. C. tổng đốc, tuần phủ. D. tỉnh trưởng. Câu 18. Để khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất,, vua Minh Mạng đã A. thi hành các biện pháp cải cách, trọng tâm là hành chính. B. áp dụng mô hình chính quyền của phương Tây. C. dùng quân đội để thi hành chính sách cưỡng bức, ép buộc. D. tiếp tục duy trì thể chế quân chủ chuyên chế. Câu 19. Tình hình chính quyền vào năm đầu thời Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) là A. bộ máy chính quyền đồng bộ, tập trung. B. quyền lực nhà vua và triều đình bị hạn chế. C. tình hình an ninh- xã hội ổn định. D. vua nắm vai trò tuyệt đối lãnh đạo đất nước. Câu 20. Công cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) đã đem lại một trong những kết quả nào sau đây? A. Đưa đất nước phát triển lên chế độ tư bản chủ nghĩa. B. Thúc đẩy bộ máy chính quyền các cấp hoạt động hiệu quả. C. Góp phần mở cửa và hội nhập nền kinh tế khu vực. D. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
I. THÔNG HIỂU Câu 21. Nội dung nào sau đây không phản ánh tình hình chính quyền vào năm đầu thời Minh Mạng? A. Thiếu sự thống nhất, đồng bộ, tập trung. B. Quyền lực nhà vua và triều đình bị hạn chế. C. Tình hình an ninh- xã hội nhiều bất ổn. D. Ở địa phương, đất nước được chia thành các tỉnh.
Câu 22. Dưới thời vua Gia Long, nhà Nguyễn tập trung chủ yếu vào công cuộc A. ổn định tình hình đất nước, ưu tiên cho sự nghiệp thống nhất về mặt lãnh thổ B. hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương. C. phát triển kinh tế, mở rộng hợp tác với cả phương Đông và phương Tây. D. xây dựng thành lũy kiên cố, chế tạo súng trường theo kiểu mẫu của Pháp. Câu 23. Trọng tâm cuộc cải cách của vua Minh Mạng là A. hành chính. B. kinh tế. C. quân sự. D. đối ngoại. Câu 24. Năm 1829, vua Minh Mạng cho lập Nội các thay thế cho Văn thư phòng. Cơ quan này không có nhiệm vụ. A. tiếp nhận và xử lí công văn. B. giúp vua khởi thảo văn bản hành chính. C. coi giữ ấn tín, lưu trữ châu bản. D. giám sát việc thi hành luật pháp và quy định của triều đình. Câu 1. Biển Đông là biển thuộc khu vực nào sau đây? A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Địa Trung Hải. Câu 2. Eo biển nào sau đây không nằm trong khu vực Biển Đông? A. Eo Đài Loan. B. Eo Magenllan. C. Eo Ma- lắc-ca. D. Eo Ba-si. Câu 3. Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương về lĩnh vực nào sau đây? A. Văn hóa - Thể thao. B. Giáo dục - Y tế. C. Quốc phòng - an ninh. D. Văn hóa - giáo dục. Câu 4. Biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của người dân ở một số nước thuộc khu vực nào sau đây? A. Châu Phi. B. Châu Mĩ. C. Châu Âu. D. Châu Á- Thái Bình Dương. Câu 5. Nước nào sau đây ở khu vực Biển Đông có sản lượng đánh bắt và nuôi trồng hải sản đứng hàng đầu thế giới? A. Thái Lan. B. Lào. C. Na Uy. D. Phần Lan. Câu 6. Các cảng biển lớn trên Biển Đông có vai trò như thế nào? A. Điểm trung chuyển của tàu thuyền. B. Nơi giao lưu kinh tế, văn hóa. C. Điểm tập trung phát triển du lịch. D. Nơi giải quyết các vấn đề xã hội. Câu 7. Theo Tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Biển Đông là vùng biển có sản lượng nào sau đây lớn nhất thế giới? A. Nông nghiệp. B. Lương thực. C. Chăn nuôi. D. Đánh bắt hải sản. Câu 8. Các nước Đông Nam Á ven biển đang được hưởng lợi ích trực tiếp từ Biển Đông trong vấn đề phát triển nào sau đây? A. Chính trị. B. Quân sự. C. Kinh tế. D. Văn hóa. Câu 9. Nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng của Biển Đông có giá trị cao đối với hoạt động nào sau đây?
A. Nghiên cứu khoa học. B. Nghiên cứu dân tộc học. C. Nghiên cứu văn hóa . D. Nghiên cứu ngôn ngữ học. Câu 10. Nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng của Biển Đông không có giá trị cao đối với hoạt động nào sau đây? A. Nguyên cứu khoa học. B. Phục vụ đời sống của người dân. C. Phát triển kinh tế - xã hội. D. Diễn tập quân sự ngoài biển. Câu 11. Một trong những loại khoáng sản ở Biển Đông có giá trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia là? A. Than. B. Dầu khí. C. Đồng. D. Sắt. Câu 12. Eo Ma-lắc-ca là điểm điều tiết giao thông quan trọng bậc nhất ở châu lục nào sau đây? A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Phi. D. Châu Á. Câu 13. Eo biển nào sau đây là điểm điều tiết giao thông quan trọng bậc nhất ở châu Á? A. Eo Magenlan. B. Eo Mackinac. C. Eo Ma-lắc-ca. D. Eo Makassar. Câu 14. Quần đảo nào sau đây thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở trung tâm của Biển Đông? A. Borneo. B. Greenland. C. Trường Sa. D. New Guinea. Câu 15. Các đảo và quần đảo nào sau đây ở Biển Đông không thuộc chủ quyền của Việt Nam? A. Trường Sa. B. Hoàng Sa. C. Chàng Tây. D. Đông Sa. Câu 16. Nguồn tài nguyên, khoáng sản, du lịch đa dạng là điều kiện để các đảo trên biển Đông phát triển lĩnh vực nào sau đây? A. Kiểm soát, đảm bảo an ninh giao thông trên biển. B. Xây dựng cơ sở hậu cần, kỹ thuật, phục vụ quân sự. C. Phát triển hoạt động kinh tế có tầm chiến lược. D. Thuận lợi xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân. Câu 17. Hiện nay Hoàng Sa trực thuộc quyền quản lý hành chính của tỉnh, thành phố nào ở Việt Nam? A. Thành phố Đà Nẵng. B. Bà Rịa – Vũng Tàu. C. Cà Mau. D. Kiên Giang. Câu 18. Hiện nay Trường Sa trực thuộc quyền quản lí hành chính của tỉnh nào ở Việt Nam? A. Đà Nẵng. B. Kiên Giang. C. Khánh Hòa. D. Cà Mau. Câu 19. Quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở vị trí nào trên biển Đông? A. Bắc biển Đông. B. Nam biển Đông. C. Tây biển Đông. D. Đông biển Đông. Câu 20. Quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở vị trí nào của Biển Đông? A. Đông Nam. B. Tây Bắc. C. Phía Tây Nam. D. Phía Nam. Câu 21. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam ngoài có vị trí chiến lược về kinh tế, còn có vị trí chiến lược về A. văn hóa - xã hội. B. giao thông vận tải. C. quốc phòng - an ninh. D. khoa học - kĩ thuật. Câu 22. Khu vực biển của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa chứa đựng tài nguyên băng cháy lớn, được coi là nguồn năng lượng thay thế A. titan. B. thiếc. C. diricon. D. dầu khí. Câu 23. Việc xây dựng cơ sở hậu cần - kĩ thuật ở một số đảo, quần đảo ở Biển Đông nhằm phục vụ hoạt động nào sau đây? A. Hoạt động của cảnh sát biển . B. Hoạt động khai thác dầu khí. C. Hoạt động quảng bá du lịch. D. Hoạt động quân sự và kinh tế. Câu 24. Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam có thế mạnh về ngành kinh tế nào sau đây? A. Nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. B. Dịch vụ hàng hải và chăm sóc khách hàng. C. Dịch vụ hàng hải và đánh bắt hải sản. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản. Câu 25. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam thuộc hệ thống đảo nào sau đây? A. Đảo nổi. B. Đảo chìm. C. Đảo ngoài bờ. D. Đảo xa bờ. Câu 26. Ngành kinh tế nào sau đây của Biển Đông được đẩy mạnh nhờ hệ sinh vật đa dang dưới đáy biển và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp? A. Du lịch biển. B. Nuôi trồng thủy, hải sản. C. Khai thác khoáng sản. D. Đánh bắt cá.
I. THÔNG HIỂU Câu 27. Eo biển nào sau đây nằm trong khu vực Biển Đông? A. Eo Makassar. B. Eo Magenllan. C. EoMa- lắc-ca. D. Eo Mackinac. Câu 28. Biển Đông có vị trí quan trọng trong lĩnh vực nào của ngành hàng hải quốc tế? A. Giao thông. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Văn hóa. Câu 29. Biển Đông là “cầu nối” giữa Thái Bình Dương và đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Ấn Độ Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Địa Trung Hải. Câu 30. Tuyến đường vận tải quốc tế qua Biển Đông được coi là nhộn nhịp thứ 2 trên thế giới chỉ sau A. Địa Trung Hải B. Ả Rập. C. Caribê. D. Tây Ban Nha. Câu 31. Biển Đông là cửa ngõ giao thương quốc tế của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp giáp, giữ vai trò là A. địa bàn chiến lược quan trọng. B. nơi trao đổi buôn bán hàng hóa. C. nơi giao thoa các nền văn hóa. D. địa bàn khai thác khoáng sản. Câu 32. Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở trung tâm của Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng như thế nào? A. Nằm trên những tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng. B. Điểm trung chuyển, trao đổi và bốc dỡ hàng hóa nội địa. C. Điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng bậc nhất châu Âu. D. Tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 1. Khu vực nào của Việt Nam không giáp với Biển Đông? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Tây Nam. D. Đông Nam. Câu 2. Bờ biển nước ta kéo dài từ tỉnh nào đến tỉnh nào? A. Quảng Ninh đến Kiên Giang. B. Hải Phòng đến Cần Thơ. C. Thái Bình đến Cà Mau. D. Nam định đến Bình Thuận. Câu 3. Việt Nam nằm ở phía nào của Biển Đông? A. Phía Đông Nam. B. Phía Tây. C. Phía Nam. D. Phía Tây Bắc. Câu 4. Biển Đông nước ta góp phần quan trọng vào việc phát triển các ngành kinh tế trọng điểm ngoại trừ A. nông nghiệp trồng lúa nước. B. thương mại hàng hải. C. nuôi trồng thủy sản. D. du lịch - dịch vụ. Câu 5. Hệ thống các cảng nước sâu và cảng trung bình được xây dựng dọc bờ Biển Đông là điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển ngành kinh tế chủ yếu nào sau đây? A. nông nghiệp trồng lúa nước. B. thương mại hàng hải. C. nuôi trồng thủy sản. D. khai thác tài nguyên sinh vật biển. Câu 6. Quốc gia đầu tiên khai phá, xác lập chủ quyền và quản lý liên tục đối với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là A. Việt Nam. B. Trung Quốc. C. Thái Lan. D. Campuchia. Câu 7. Dưới thời chúa Nguyễn thế kỉ XVII, tổ chức nào sau đây có nhiệm vụ đến khai thác sản vật, thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa? A. Đội Hoàng Sa. B. Đội Trường Sa. C. Đội Bắc Hải. D. Cảnh sát biển. Câu 8. Dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu, đầu thế kỉ XVIII, tổ chức nào sau đây có nhiệm vụ đến khai thác sản vật, kiểm tra, kiểm soát, thực thi chủ quyền của Việt Nam ở khu vực Bắc Hải, đảo Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên? A. Đội Hoàng Sa. B. Đội Trường Sa. C. Đội Bắc Hải. D. Cảnh sát biển. Câu 9. Nhằm bảo vệ và thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông, hình thức đấu tranh nào sau đây không được nhà nước Việt Nam áp dụng?
A. Chủ động tấn công vũ trang. B. Vũ trang tự vệ. C. Đàm phán ngoại giao. D. Hỗ trợ ngư dân bám biển. Câu 10. Lực lượng chính quy chủ chốt thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo ở Việt Nam hiện nay là A. Hải quân. B. Không quân. C. Phòng không. D. Công binh. Câu 11. Chủ trương nhất quán của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong việc hợp tác giải quyết các tranh chấp, bất đồng trên Biển Đông hiện nay là sử dụng biện pháp đấu tranh nào? A. Đấu tranh hòa bình. B. Bạo lực cách mạng. C. Khởi nghĩa vũ trang. D. Kết hợp hòa bình với bạo lực. Câu 12. DOC là cụm từ viết tắt theo tiếng Anh của văn bản pháp luật nào sau đây liên quan đến vấn đề biển đảo, được kí kết giữa 10 nước ASEAN và Trung Quốc? A. Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông. B. Luật Biển Việt Nam. C. Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển. D. Bộ quy tắc ứng xử tại biển Đông. Câu 13. COC là cụm từ viết tắt theo tiếng Anh của văn bản pháp luật nào sau đây liên quan đến vấn đề biển đảo mà các nước ASEAN đang xây dựng để góp phần giữ gìn hòa bình, ổn định ở Biển Đông? A. Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông. B. Luật Biển Việt Nam. C. Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển. D. Bộ quy tắc ứng xử tại biển Đông. Câu 14. UNCLOS là cụm từ viết tắt theo tiếng Anh của văn bản pháp luật nào sau đây liên quan đến vấn đề biển đảo? A. Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông. B. Luật Biển Việt Nam. C. Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển. D. Bộ quy tắc ứng xử tại biển Đông. Câu 15. Để khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam, văn bản pháp luật nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng? A. Hiến pháp. B. Luật Biển Việt Nam. C. Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển. D. Luật Dân quân tự vệ.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).