Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Các di sản văn hóa được xếp hạng theo thứ tự các cấp độ

Câu 1. Các di sản văn hóa được xếp hạng theo thứ tự các cấp độ
A. di tích cấp tỉnh, di tích quốc gia đặc biệt, di tích quốc gia, di sản thế giới.
B. di sản thế giới, di tích quốc gia đặc biệt, di tích quốc gia; di tích cấp tỉnh.
C. di tích cấp tỉnh; di tích quốc gia; di tích quốc gia đặc biệt; di sản thế giới.
D. di sản thế giới, di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt, di tích cấp tỉnh.
Câu 2: Nội dung không phải là giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa?
A. giáo dục ý thức bảo vệ di sản văn hóa trong cộng đồng.
B. đổi mới cơ chế, chính sách bảo tồn giá trị di sản văn hóa.
C. tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản văn hóa.
D. xác định thực trạng của di sản văn hóa.
Câu 3: Trong công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản, hành vi nào nào sau đây không bị cấm?
A. Mua bán, trao đổi trái phép di vật quốc gia.
B. Đào bởi trái phép địa điểm khảo cổ.
C. Quảng bá, giới thiệu các di sản văn hóa.
D. Hủy hoại các danh lam thắng cảnh.
Câu 4. "Di sản văn hóa" là sản phẩm
A. văn hóa vật chất.
C. của con người sáng tạo ra.
B. vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra.
D. văn hóa tinh thần.
Câu 5. Một trong những ý nghĩa của di sản văn hóa là
A. tôn vinh, quảng bá các giá trị văn hóa.
B. sử dụng các thành tựu văn hóa để trục lợi.
C. những gì con người sáng tạo ra trong quá khứ.
D. tất cả thành tựu văn hóa nhân loại đã sáng tạo ra.
Câu 6. Về cơ bản, di sản văn hóa được UNESCO phân ra những loại nào?
B. Vật thể và phi vật thể.
A. Vật chất và tinh thần.
C. Thiên nhiên và văn hóa.
D. Truyền khẩu và hỗn hợp.
Câu 7. Mục đích của việc xếp hạng di sản văn hóa là
A. xác lập cơ sở pháp lí để bảo vệ di sản.
C. định giá giá trị của di sản.
B. giữ nguyên gốc giá trị di sản.
D. kiểm tra thực trạng của di sản.
Câu 8. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của di sản văn hóa?
A. Tôn vinh, quảng bá các giá trị văn hóa.
C. Góp phần phát triển kinh tế-xã hội.
B. Lưu giữ các giá trị văn hóa.
D. Kiểm tra thực trạng của di sản.
Câu 9. Khái niệm bảo tồn di sản văn hóa có nghĩa là
A. tôn vinh, quảng bá các gía trị di sản.
B. kế thừa và phát triển giá trị di sản.
C. giữ gìn nguyên dạng giá trị gốc của di sản.
D. kiểm định thực trạng giá trị của di sản.
Câu 10. Vai trò của cá nhân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là
A. tạo ra khuôn khổ pháp lí và cơ chế chính sách hợp lí.
B. huy động vốn cho công tác bảo tồn di sản văn hóa.
C. góp phần tham gia bảo tồn và phát huy các giá trị di sản.
D. tổ chức ban hành và quản lí công tác bảo tồn các di sản.
Câu 11. Mục đích chính của việc phân loại các di sản văn hóa là để
A. phát triển du lịch thu lợi nhuận.
C. dễ kiểm tra, tái tạo và sử dụng.
B. bảo vệ, quản lí, khai thác và sử dụng hợp lí.
D. quảng bá hình ảnh đất nước ra bên ngoài.
Câu 12. Phát huy các giá trị di sản văn hóa là
A. giữ gìn nguyên dạng giá trị gốc của di sản.
B. sử dụng các thành tựu văn hóa để trục lợi.
C. sự kế thừa, phát triển, khai thác, sử dụng di sản.
D. để phân loại, xếp hạng di sản.
Câu 13: Di sản nào sau đây thuộc loại hình di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại?
A. Hoàng thành Thăng Long.
B. Thánh địa Mỹ Sơn.
C. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.
D. Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng.
Câu 14. Di sản nào sau đây thuộc loại hình di sản văn hóa vật thể?
A. Đờn ca tài tử Nam bộ.
C. Vịnh Hạ Long.
B. Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
D. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.
Câu 15. Trách nhiệm của công dân trong công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa là
A. giáo dục nhận thức về bảo tồn di sản.
C. tuân thủ pháp luật về bảo tồn di sản.
Câu 16. Di sản nào sau đây của Việt Nam
A. Nhã nhạc cung đình Huế.
C. Thành nhà Hồ.
B. tạo ra khuôn khổ pháp lí.
D. hoạch định chính sách.
được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại?
B. Đô thị cổ Hội An.
D. Đền Hùng.
Câu 17. Di sản nào ở Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng.
B. Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang – Lâm Bình.
C. Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ.
D. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.
Câu 18. Di sản văn hóa nào dưới đây đã được UNESCO công nhận là di sản phức hợp?
A. Quần đảo Cát Bà.
C. Cao nguyên đá Đồng Văn.
B. Phố cổ Hội An.
D. Quần thể danh thắng Tràng An.
Câu 19. Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được công nhận là di sản văn hóa thế giới, được phân bố ở địa phức
nào?
A. Nam Định.
C. Bắc Giang.
B. Hà Nội.
D. Đồng Nai.
Câu 20: Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn chỉnh nhất ở Việt Nam trước năm 1858 là nhà nước thời
A. Lý- Trần.
C. Lê sơ.
B. Nguyễn.
D. Trần.
Câu 21: Đứng đầu bộ máy nhà nước quân chủ là vua, ngôi vua được thiết lập chủ yếu theo nguyên tắc
A. cha truyền con nối. B. bầu cử phổ thông.
C. tự ứng cử.
D. được người có uy tín đề cử.
Câu 22: Dưới thời Nguyễn, vua trực tiếp điều hành bộ máy chính quyền với sự tham mưu giúp việc của hai cơ quan là
A. Nội các và Cơ mật viện. B. Hàn lâm viện và Ngự sử đài.
C. Lục bộ và Thừa ty.
D. Cơ mật viện và Lục bộ.
Câu 23. Cấu trúc của mô hình nhà nước quân chủ thời Nguyễn có điểm mới là
1 lần ra các cơ quan giám sát
3 trả lời
Hỏi chi tiết
60
3
5
Tr Hải
12/06 09:21:38
+5đ tặng
1. C. di tích cấp tỉnh; di tích quốc gia; di tích quốc gia đặc biệt; di sản thế giới.
2. D. xác định thực trạng của di sản văn hóa.
3. C. Quảng bá, giới thiệu các di sản văn hóa.
4. B. vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra.
5. A. tôn vinh, quảng bá các giá trị văn hóa.
6. B. Vật thể và phi vật thể.
7. A. xác lập cơ sở pháp lí để bảo vệ di sản.
8. D. Kiểm tra thực trạng của di sản.
9. C. giữ gìn nguyên dạng giá trị gốc của di sản.
10. C. góp phần tham gia bảo tồn và phát huy các giá trị di sản.
11. B. bảo vệ, quản lí, khai thác và sử dụng hợp lí.
12. C. sự kế thừa, phát triển, khai thác, sử dụng di sản.
13. C. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.
14. B. Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
15. C. tuân thủ pháp luật về bảo tồn di sản.
16. A. Nhã nhạc cung đình Huế.
17. A. Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng.
18. D. Quần thể danh thắng Tràng An.
19. B. Hà Nội.
20. B. Nguyễn.
21. A. cha truyền con nối.
22. A. Nội các và Cơ mật viện.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
Thanh Lâm
12/06 09:22:07
+4đ tặng

Câu 1: Các di sản văn hóa được xếp hạng theo thứ tự các cấp độ C. di tích cấp tỉnh; di tích quốc gia; di tích quốc gia đặc biệt; di sản thế giới.

Câu 2: Nội dung không phải là giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa? D. xác định thực trạng của di sản văn hóa.

Câu 3: Trong công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản, hành vi nào sau đây không bị cấm? C. Quảng bá, giới thiệu các di sản văn hóa.

Câu 4: "Di sản văn hóa" là sản phẩm B. vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra.

Câu 5: Một trong những ý nghĩa của di sản văn hóa là A. tôn vinh, quảng bá các giá trị văn hóa.

Câu 6: Về cơ bản, di sản văn hóa được UNESCO phân ra những loại nào? B. Vật thể và phi vật thể.

Câu 7: Mục đích của việc xếp hạng di sản văn hóa là A. xác lập cơ sở pháp lí để bảo vệ di sản.

Câu 8: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của di sản văn hóa? D. Kiểm tra thực trạng của di sản.

Câu 9: Khái niệm bảo tồn di sản văn hóa có nghĩa là C. giữ gìn nguyên dạng giá trị gốc của di sản.

Câu 10: Vai trò của cá nhân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là C. góp phần tham gia bảo tồn và phát huy các giá trị di sản.

Câu 11: Mục đích chính của việc phân loại các di sản văn hóa là để B. bảo vệ, quản lí, khai thác và sử dụng hợp lí.

Câu 12: Phát huy các giá trị di sản văn hóa là C. sự kế thừa, phát triển, khai thác, sử dụng di sản.

Câu 13: Di sản nào sau đây thuộc loại hình di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại? C. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.

Câu 14: Di sản nào sau đây thuộc loại hình di sản văn hóa vật thể? B. Văn Miếu-Quốc Tử Giám.

Câu 15: Trách nhiệm của công dân trong công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa là C. tuân thủ pháp luật về bảo tồn di sản.

Câu 16: Di sản nào sau đây của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại? A. Nhã nhạc cung đình Huế.

Câu 17: Di sản nào ở Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A. Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng.

Câu 18: Di sản văn hóa nào dưới đây đã được UNESCO công nhận là di sản phức hợp? D. Quần thể danh thắng Tràng An.

Câu 19: Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được công nhận là di sản văn hóa thế giới, được phân bố ở địa phận nào? B. Hà Nội.

Câu 20: Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn chỉnh nhất ở Việt Nam trước năm 1858 là nhà nước thời C. Lê sơ.

Câu 21: Đứng đầu bộ máy nhà nước quân chủ là vua, ngôi vua được thiết lập chủ yếu theo nguyên tắc A. cha truyền con nối.

Câu 22: Dưới thời Nguyễn, vua trực tiếp điều hành bộ máy chính quyền với sự tham mưu giúp việc của hai cơ quan là A. Nội các và Cơ mật viện.

2
0
Hiển
12/06 09:23:21
+3đ tặng
  1. C
  2. D
  3. C
  4. A
  5. C
  6. B
  7. B
  8. C
  9. A

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Lịch sử Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư