Từ các yếu tố Hán Việt ở cột A, em hãy tìm từ Hán Việt tương ứng có sử dụng các yếu tố Hán Việt đó và giải thích ý nghĩa của từ để điền vào cột B trong bảng dưới đây
Bài 1: Từ các yếu tố Hán Việt ở cột A, em hãy tìm từ Hán Việt tương ứng có sử dụng các yếu tố Hán Việt đó và giải thích ý nghĩa của từ để điền vào cột B trong bảng dưới đây.
Yếu tố Hán Việt
Từ Hán Việt
Nhân
Trung
Sĩ
Gia
Đồng
Bài 2: a, Gạch chân dưới các từ Hán Việt có trong đoạn văn sau:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược dến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. b, Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt đó bằng cách điền vào bảng sau:
Từ Hán Việt
Nghĩa của từ Hán Việt
Truyền thống
Những điều được truyền từ đời này sang đời khác.
Xâm lăng
Xâm phạm, hiếp đáp.
Bài 3: Tìm trong danh sách lớp em tên của các bạn trong lớp là từ Hán Việt và thử giải thích ý nghĩa của các tên đó.
Trường Giang: Sông dài.
Thảo Vân: Cỏ Mây
Bích Ngọc: Viên ngọc xanh…
Bài 4: Tìm trong danh sách các tỉnh, thành phố ở nước ta có tên gọi là từ Hán Việt và thử giải thích ý nghĩa của các tên gọi đó.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Trong danh sách các tỉnh, thành phố ở Việt Nam có tên gọi từ Hán Việt, ta có thể thấy một số ví dụ như: 1. Hà Nội: Tên gọi "Hà Nội" được hình thành từ hai chữ "Hà" và "Nội". "Hà" có nghĩa là thành phố, còn "Nội" có thể hiểu là bao bọc, bên trong. Do đó, tên gọi Hà Nội có thể được giải thích là "Thành phố bị bao bọc bởi những con sông", có thể ám chỉ đến sự bảo vệ, an toàn của thành phố. 2. Thái Bình: Tên gọi "Thái Bình" cũng có nguồn gốc từ Hán Việt. "Thái" có thể hiểu là yên ổn, hòa bình, còn "Bình" có nghĩa là bình yên. Do đó, tên gọi Thái Bình có thể được giải thích là "Yên ổn, hòa bình", thể hiện mong muốn về sự bình yên, hòa thuận trong cộng đồng. bài 3: -trường sơn: dải núi hùng vĩ -hải đăng: là một ngọn tháp (nhà hoặc khung) được thiết kế để chiếu sáng từ một hệ thống đèn và thấu kính, hoặc thời xưa là chiếu sáng bằng lửa, với mục đích hỗ trợ cho các hoa tiêu trên biển định hướng và tìm đường
Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời
(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi. Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Bài 3: Minh Thư, Uyên Thư (Sách vở, thể hiện sự tài giỏi) Công Vinh, Quang Vinh, Ngọc Vinh, Thanh Vinh, Thành Vinh (Vinh hoa phú quý, mong muốn con có cuộc sống sung túc) Tịnh Yên, Ngọc Yên (Yên tĩnh, cuộc đời được yên bình) BàI 4: Hải phòng: "Hải" nghĩa là "biển" và "Phòng" nghĩa là "phòng thủ". Tên gọi "Hải Phòng" có nghĩa là "phòng thủ biển", thể hiện vai trò của thành phố này trong việc bảo vệ bờ biển Đà nẵng: "Đà" nghĩa là "con sông lớn" và "Nẵng" nghĩa là "vùng nước rộng". Tên gọi "Đà Nẵng" thể hiện vị trí địa lý của thành phố nằm bên sông và biển rộng. "Ninh Bình" có nghĩa là "bình yên", biểu thị mong muốn về sự hòa bình và yên ổn.