Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1:
-Thể thơ: 5 chữ (nhìn bài ta thấy nhé)
- Đề tài: về cảnh con người trong đời sống
- Chủ đề: Ông đồ thời nay và xưa kia. Cho thấy giá trị của văn hóa, sự mai một và sự thay đổi của xã hội dẫn tới sự mai một ấy.
Câu 2: (gạch đầu dòng vẫn theo thứ tự nhé)
1. Khung cảnh thời gian:
- Khi nền nho học còn được ưu chuộng
- Khi nền nho học không còn được như trước
2. Hình ảnh ông đồ
- Vẫn luôn xuất hiện với vẻ quen thuộc mang theo đồ nghề đặc trưng
- Ông đồ vẫn ngồi đó nhưng không còn được qtam như trước (DẪN CHỨNG)
3. Nghệ thuật đặc sắc:
-"Như phượng múa rồng bay" So sánh nét chữ bay bổng, uyển chuyển đẹp tựa rồng phượng
- Câu hỏi tu từ "Người thuê viết nay đâu" thể hiện tâm trạng buồn bã, băn khoăn, của nhân vật.
-" Giay đỏ buồn k thắm, mực đọng trong nghiên sầu": nhân hóa
4. Thái độ
- Rất coi trọng, trầm trồ với tài năng của ông
- Ông như người vô hình, lạc lõng, không nhận được sự quan tâm của mn
5. Tâm trạng
- Tự hào, vui vẻ, thoải mái
- Buồn bã, tủi thân, cô đơn, lạc lõng
7. Tác giả cho thấy nỗi trăn trở , lo lắng, luyến tiếc một thời xưa cũ. Thể hiện tháo độ trân trọng với người xưa kẻ cũ. Đồng thời cho thấy sự mai một của một nét văn hóa tốt đẹp đang dần phai tàn giữa một xã hội đổi mới.
Câu 3: Bài thơ gợi được cảm xúc (Mình sẽ chỉ viết dàn bài thôi nhé. Bạn tự viết theo dàn thì sẽ tốt hơn ấy )
- Mở đầu đoạn thơ cho thấy một nét văn hóa, truyền thống lâu đời của dân tộc
- Dọc theo bài thơ sẽ có những cảm xú
c:
+vui theo ông đồ, nhịp thơ, ý thơ
+ sự buồn bã, đồng cảm với sự lẻ loi, hiu hắt, cô đơn của ông đồ
+sự nuối tiếc với người xưa kẻ cũ, với truyền thống đã bị mai một
+thể hiện một thái độ trân trọng, lưu luyến
-----VOTE cho mềnh nhoaaa---
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |