Tìm chi tiết trong văn bản nói về nhân vật ông Hai. Từ đó nhận xét xét về nhân vật.
-Suy nghĩ, hành động, lời nói khi đưa An đến thăm nhà chú Võ Tòng:
-Trang phục:
-Từ đó nhận xét xét về nhân vật.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
* Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện:
- Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc:
+ "vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác", "cổ ông lão nghẹn ắng lại. Da mặt tê rân rân", "tưởng như đến không thở được", "cúi gằm mặt mà đi”, "tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra". => Cảm xúc hoang mang, bàng hoàng cùng tâm trạng xót xa, tủi nhục của ông Hai.
+ Thương xót bản thân và những đứa con thơ: "Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?".
+ Ông Hai xấu hổ không dám đi đâu, chỉ biết ngồi thủ thỉ với đứa con nhỏ để làm rõ tấm lòng mình.
+ Sự quyết tâm trung thành với cách mạng: "Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù".
- Khi tin làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính:
+ Tin tức đến như một sự hồi sinh đối với ông Hai:
Vui vẻ mua quà bánh cho các con.
Chạy khắp nơi khoe: "Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đối nhẵn".
+ Thể hiện sự tự hào về làng bằng cách ngồi miêu tả quá trình chống giặc của dân làng như chính mình đã tham gia.
* Nhận xét về nhân vật ông Hai:
- Ông Hai là đại diện của tầng lớp nhân dân nghèo với tinh thần yêu quê hương đất nước sâu sắc.
- Tình yêu làng được hòa chung với lòng yêu nước.
- Hình ảnh được xây dựng giản dị, tình huống truyện độc đáo, thu hút.
* Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của nhà văn Kim Lân: Tác giả miêu tả tâm lý nhân vật qua hành động, ngôn ngữ độc thoại, đối thoại, rất hợp lý. Từ chỗ đau đớn rụng rời đến chỗ bế tắc tuyệt vọng và cuối cùng là sung sướng, hả hê, giải tỏa tâm lý bằng cái tin cải chính.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |