Cho hai góc kề bù AOB và BOC, trong đó AOB^=800. Gọi OD là tia phân giác của AOB^ . Vẽ tia OE vuông góc với OD (Tia OE nằm trong BOC^).
a) Tính số đo BOC^ và BOE^.
b) Chứng tỏ rằng tia OE là tia phân giác của BOC^
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AC có: AOB^ và BOC^ là 2 góc kề bù mà
Ta có AOB^+BOC^=AOC^
⇒BOC^=1800−AOB^⇒BOC^=1000
AOB^ và BOC^ là hai góc kề bù nên
AOB^+BOC^=1800
⇒BOC^=1800−AOB^⇒BOC^=1000
a2) Ta có: OD là tia phân giác của AOB^ nên AOD^=DOB^=8002=400 .
Ta lại có: Tia OE vuông góc với OD ⇒OD⊥OE⇒DOE^=900.
Mà tia OE nằm trong BOC^, nên tia OB nằm giữa 2 tia OD và OE.
⇒DOB^+BOE^=DOE^⇒BOE^=900−DOB^⇒BOE^=500
b) Từ đó ta tính được AOE^=1300. Mà AOE^+EOC^=AOC^ Vì sao
⇒EOC^=1800−AOE^⇒EOC^=500
Vậy tia OE là tia phân giác của BOC^.
Tia OE nằm trong BOC^ nên OE nằm giữa OB và OC.
Suy ra
BOE^+EOC^=BOC ^
⇒EOC^=BOC^−BOE^=1000−500=500
⇒EOC^=EOB^ (cùng bằng 500).
Vậy tia OE là tia phân giác của BOC^.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |