Chứng minh rằng trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, hiệu hai quãng đường đi được liên tiếp s=sn−sn−1trong các khoảng thời gian bằng nhau τ là một đại lượng không đổi.Gia tốc a của chuyển động được tính theo công thức a=Δsτ2
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Chọn chiều dương theo chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Công thức tính quãng đườngs=12at2.
Quãng đường đi được của vật sau khoảng thời gian T đầu tiên: s1=12au2.
Hiệu quãng đường trong khoảng thời gian T đầu tiên: Δs1=s1=12au2.
Quãng đường đi của vật sau khoảng thời gian 2T đầu tiên: s2=12a2u2.
Hiệu quãng đường trong khoảng thời gian T thứ hai:
Δs2=s2−s1=12a2u2−12au2=3Δs1.
Quãng đường đi của vật sau khoảng thời gian 3T đầu tiên: s3=12a3u2.
Hiệu quãng đường trong khoảng thời gian T thứ ba:
Δs3=s3−s2=12a3u2−12a(2u)2=5Δs1.
Tương tự, hiệu quãng đường trong khoảng thời gian T thứ n-1 và thứ :
Δsn−1=sn−1−sn−2=12an−1u2−12n−2u2=2n−3Δs1.
Hiệu các độ dời trong những khoảng thời gian T liên tiếp:
Δs2−Δs1=2Δs1=au2;Δs3−Δs2=2Δs1=au2;....Δsn−Δsn−1=2Δs1=au2.
Hay Δs=au2⇒ gia tốc a=Δsτ2.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |