Trong Vật lí, ta biết rằng khi mắc song song hai điện trở R1 và R2 thì điện trở tương đương R của mạch điện được tính theo công thức R=R1R2R1+R2 (theo Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016).
Giả sử một điện trở 8 W được mắc song song với một biến trở như Hình 1.33. Nếu điện trở đó được kí hiệu x (W) thì điện trở tương đương R là hàm số của x. Vẽ đồ thị của hàm số y = R(x), x > 0 và dựa vào đồ thị đã vẽ, hãy cho biết:
a) Điện trở tương đương của mạch thay đổi thế nào khi x tăng.
b) Tại sao điện trở tương đương của mạch không bao giờ vượt quá 8 W.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Ta có y=Rx=8x8+x,x>0.
1. Tập xác định D = (0; +∞).
2. Sự biến thiên
+) Có y'=88+x−8x8+x2=648+x2>0,∀x>0.
+) Hàm số luôn đồng biến trên (0; +∞).
+) Hàm số không có cực trị.
+) Tiệm cận
limx→+∞y=limx→+∞88x+1=8.
Vậy y = 8 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số (phần bên phải trục Oy).
+) Bảng biến thiên
3. Đồ thị
+) Đồ thị hàm số giao với Ox, Oy tại (0; 0).
+) Đồ thị hàm số đi qua 1;89;2;85
a) Vì y'=648+x2>0,∀x>0 nên khi x tăng thì điện trở tương đương của mạch cũng tăng.
b) Vì y'=648+x2>0,∀x>0 và limx→+∞y=8 nên điện trở tương đương của mạch không bao giờ vượt quá 8 W.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |