Thành tích môn nhảy cao của các vận động viên tại một giải điền kinh dành cho học sinh trung học phổ thông như sau:
a) Tính các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
b) Độ phân tán của mẫu số liệu cho biết điều gì?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: R = 180 – 170 = 10.
Cỡ mẫu là: n = 3 + 10 + 6 + 1 = 20.
Gọi x1; x2; ..; x20 là mức xà của 20 vận động viên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là x5+x62 mà x5; x6 thuộc nhóm [172; 174).
Ta có Q1=172+204−310.174−172=172,4 .
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là x15+x162 mà x15; x16 thuộc nhóm [174; 176).
Ta có Q3=174+3.204−136.176−174≈174,7 .
Do đó khoảng tứ phân vị là DQ = 174,7 – 172,4 = 2,3.
Chọn giá trị đại diện cho mẫu số liệu ta có
Mức xà (cm) | [170; 172) | [172; 174) | [174; 176) | [176; 180) |
Giá trị đại diện | 171 | 173 | 175 | 178 |
Số vận động viên | 3 | 10 | 6 | 1 |
Mức xà trung bình là:
x¯=3.171+10.173+6.175+1.17820=173,55.
Phương sai và độ lệch chuẩn
s2=3.1712+10.1732+6.1752+1.178220−173,552≈2,75.
Suy ra s=2,75≈1,66 .
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |