Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Các đoạn văn dưới đây đã sử dụng ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật phù hợp chưa? Vì sao? a) Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên... Nhưng Viên vẫn ráng sức quần nhau với chú hổ. (Dẫn theo Nguyễn Đức Dân) b) Lời nhận xét ấy có đúng không? Đúng quá đi chứ! Nào, bạn hãy cùng tôi đi phân tích tác phẩm để hiểu rõ vấn đề. (Dẫn theo Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp) c) Trước lúc đi ngủ, San tâm sự với tôi: - Cháu bị số phận hắt hủi. Giờ thì cả cha và mẹ đều ...

Các đoạn văn dưới đây đã sử dụng ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật phù hợp chưa? Vì sao?

a) Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên... Nhưng Viên vẫn ráng sức quần nhau với chú hổ.

(Dẫn theo Nguyễn Đức Dân)

b) Lời nhận xét ấy có đúng không? Đúng quá đi chứ! Nào, bạn hãy cùng tôi đi phân tích tác phẩm để hiểu rõ vấn đề.

(Dẫn theo Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp)

c) Trước lúc đi ngủ, San tâm sự với tôi:

- Cháu bị số phận hắt hủi. Giờ thì cả cha và mẹ đều không còn. Cuộc sống của cháu không còn ý nghĩa gì nữa.

Tôi chưa biết an ủi thế nào, cậu ta tiếp:

- Có lẽ cháu sẽ đi đâu đó. Ở mảnh đất nhốn nháo này, cháu chẳng còn gì duyên nợ. - Nhưng cháu còn người bà – Cuối cùng, tôi cất lời khuyên – Người bà ngoại khổ đau và bất hạnh.

(Dẫn theo Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp)

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
35
0
0
Đặng Bảo Trâm
10/09/2024 21:43:13

a)

Đoạn văn sử dụng ngôn ngữ trang trọng chưa phù hợp. Cụ thể ở đoạn “Viên vẫn ráng sức quần nhau”. Nguyên nhân là bởi, câu văn đang miêu tả một sự kiện hấp dẫn, kịch tính và vô cùng gay cấn. Vì vậy cần sử dụng ngôn ngữ thân mật, các từ ngữ mang sắc thái biểu cảm cao hơn như “dùng hết sức mình vật nhau” để thể hiện hợp lý mức độ gay cấn của sự việc.

b)

Đoạn văn sử dụng ngôn ngữ thân mật chưa phù hợp. Cụ thể ở đoạn “Đúng quá đi chứ! Nào”. Nguyên nhân là do nội dung giao tiếp liên quan đến giảng dạy hoặc trao đổi ý kiến trong lớp học. Vì vậy, cần thay đổi thành ngôn ngữ trang trọng như “Quả thực là một lời nhận xét chính xác. Bây giờ, các em hãy cùng cô/thầy đi phân tích...”

c)

Đoạn văn sử dụng ngôn ngữ trang trọng chưa hợp lý. Bởi vì đây là lời tâm sự giữa hai người, mục đích giao tiếp là trò chuyện với bạn bè, người thân. Vì vậy cần mang ngôn ngữ thân mật. Có thể thay “cháu chẳng còn gì duyên nợ” thành “Cháu không muốn dây dưa/ ở lại”

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×