Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
2. Hậu quả và hướng giải quyết
* Hậu quả
Dân số tăng nhanh, trong khi nền kinh tế nước ta còn chậm phát triển dẫn đến hậu quả:
- Đối với phát triển kinh tế:
+ Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Trên thực tế để tăng 1% dân số thì mức tăng trưởng kinh tế hàng năm phải đạt 3 – 4 % và lương thực phải tăng trên 4%. Trong thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay thì mức tăng dân số như hiện nay vẫn là cao,
+ Vấn đề việc làm luôn là thách thức đối với nền kinh tế.
+ Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng với tiêu dùng và tích luỹ, tạo nên mâu thuẫn giữa cung và cầu.
+ Chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ.
- Sức ép đối với việc phát triển xã hội
+ Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện (đặc biệt là trong việc đáp ứng lương thực, thực phẩm).
+ GDP bình quân đầu người thấp.
+ Các vấn đề phát triển y tế, văn hoá, giáo dục.
- Sức ép đối với tài nguyên môi trường:
+ Sự suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Không gian cư trú chật hẹp.
* Hướng giải quyết:
- Đẩy mạnh công tác dân số – kế hoạch hoá gia đình.
- Kết hợp các giải pháp nhằm giảm tỉ suất sinh thô và tổng tỉ suất sinh.
+ Giải pháp về giáo dục dân số (trong và ngoài nhà trường), truyền thông dân số.
+ Giải pháp đòn bẩy kinh tế.
+ Giải pháp hành chính.
+ Giải pháp kĩ thuật (y tế).
+ Các giải pháp khác.
- Tập trung vào các vùng lãnh thổ, các bộ phận dân cư hiện đang có mức tăng dân số cao: vùng núi, nông thôn, ...
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |