a) Em hãy cho biết các nhân vật bị bạo lực gia đình trong từng trường hợp trên đã làm gì để ứng phó với bạo lực gia đình.
b) Người chứng kiến bạo lực gia đình có thể làm gì để ứng phó với bạo lực gia đình.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
* Yêu cầu a) Biện pháp ứng phó với bạo lực gia đình của các nhân vật
- Trường hợp 1. Khi nhận diện thấy nguy cơ xảy ra bạo lực gia đình, chị D đã rời đi, tìm cách rời khỏi nhà hoặc tránh mặt chồng để đảm bảo an toàn cho bản thân.
- Trường hợp 2. Khi đối diện với tình huống bạo lực gia đình, bé A đã nhờ sự giúp đơc của những người đáng tin cậy.
- Trường hợp 3. Khi phát hiện tình huống bạo lực gia đình, ông X đã gọi điện đến tổng đài bảo vệ trẻ em để nhờ sự can thiệp, giúp đỡ.
- Trường hợp 4. Khi đối diện với tình huống bạo lực gia đình, bạn B đã đến gặp và xin tư vấn của chuyên gia tâm lí học đường.
* Yêu cầu b) Để ứng phó với bạo lực gia đình, người chứng kiến có thể:
- Ghi lại bằng chứng và trình báo sự việc tới cơ quan chức năng.
- Tìm sự hỗ trợ từ bên ngoài.
- Phát tình huống khẩn cấm, như: kêu gọi sự giúp đỡ; gọi điện thoại cho đường dây nóng 111, 113 hoặc 115 (khi cần thiết).
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |