Phân tích tác dụng của những kiểu trích dẫn, chú thích trong các đoạn văn sau:
a) “Thế kỉ thứ XV, vua Lê Thái Tổ cũng thấy ý nghĩa của thơ văn trong việc góp phần giữ gìn biên cương của đất nước. Trong bài thơ Thân chinh Phục Lễ châu, ông viết: “Đề thi khắc nham thạch, trấn ngã Việt tây ngung” (Toàn Việt thị lục, tập II, kí
hiệu A.1262, tờ 2). Có nghĩa là: “Đề thơ khắc vách đá, trấn giữ phía tây nước Việt ta”. Đặc biệt, Nguyễn Trãi có tuyên bố “đao bút” của mình là dùng những bài văn từ lệnh khéo léo góp phần vào việc dẹp yên giặc Bắc, ra sức bảo vệ nước Nam: “Đao bút phải dùng tài đã vẹn / Chỉ thư này chép việc càng chuyên / Vệ Nam mãi mãi ra tay thước / Điện Bắc đà đà yên phận tiên” (Bảo kính cảnh giới, bài 56).”.
(Theo Phương Lựu)
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Cách trích dẫn trực tiếp bằng hình thức đặt nội dung trong dấu ngoặc kép.
Đây là hình thức trích dẫn nguyên văn (“Đề thi khắc nham thạch, trấn ngã Việt tây ngung”). Cách chú thích trong đoạn văn là hình thức chú thích trong chính văn bằng cách đặt trong ngoặc đơn “(Toàn Việt thi lục, tập II, kí hiệu A.1262, tờ 2)”; “(Bảo kính cảnh giới, bài 56)”. Các trích dẫn này có tác dụng dẫn lại nguyên nội dung được trích dẫn, hoặc giải thích nghĩa của một từ ngữ, một khái niệm quan trọng trong bài nhằm thể hiện tính khách quan, tính trung thực của tác giả khi viết.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |