Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Trước hết ta chứng minh một bài toán phụ:
Cho ΔABC, A^≥90°. Chứng minh rằng BC2≥AB2+AC2.
Vẽ BH⊥AC. Vì A^≥90° nên H nằm trên tia đối của tia AC.
Xét ΔHBC và ΔHBA vuông tại H, ta có:
BC2=HB2+HC2=AB2−HA2+HA+AC2=AB2−HA2+HA2+AC2+2HA.AC=AB2+AC2+2HA.AC
Vì HA.AC≥0 nên BC2≥AB2+AC2 ( dấu “=” xảy ra khi H≡A tức là khi ΔABCvuông ).
Vận dụng kết quả trên để giải bài toán đã choTrường hợp tứ giác ABCD là tứ giác lồi (h.1.14)
Ta có: A^+B^+C^+D^=360°
Suy ra trong bốn góc này phải có một góc lớn hơn hoặc bằng 90°, giả sử A^≥90°
Xét ΔABD ta có BD2≥AB2+AD2>102+102=200 suy ra BD>200, do đó BD > 14
Trường hợp tứ giác ABCD là tứ giác lõm (h.1.15)
Nối CA, Ta có: ACD^+ACB^+BCD^=360°.
Suy ra trong ba góc này phải có một góc lớn hơn hoặc bằng 120°.
Giả sử ACB^≥120°, do đó ACB^ là góc tù
Xét ΔACB có AB2≥AC2+BC2>102+102=200
Suy ra AB>200⇒AC>14
Vậy luôn tồn tại hai điểm đã cho có khoảng cách lớn hơn 14.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |