Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg đang bay cùng chiều với tốc độ 7 m/s. Biết tốc độ của chim đại bàng ngay trước khi bắt được bồ câu là 18 m/s (Hình 19P.1). Hãy tính tốc độ của chúng ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Động lượng của chim đại bàng trước khi bắt được bồ câu: p1→=m1v1→
Động lượng của bồ câu trước khi bị đại bàng bắt: p2→=m2v2→
Tổng động lượng của chim đại bàng và bồ câu trước va chạm:
pt→=p1→+p2→=m1v1→+m2v2→Tổng động lượng của chúng ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu:
ps→=m1+m2v→
Coi hệ này là hệ kín nên có thể áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
pt→=ps→⇔m1v1→+m2v2→=m1+m2v→Tốc độ của chúng ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu:
v→=m1v1→+m2v2→m1+m2Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đại bàng, chiếu biểu thức vectơ xuống ta có:
v=m1v1+m2v2m1+m2=1,8.18+0,65.71,8+0,65=15,08 m/sHoặc có thể áp dụng nhanh công thức trong va chạm mềm để tính toán.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |