Em thích đọc truyện cổ tích không? Vì sao? Hãy trình bày ý kiến của mình.
(1) Để viết bài văn, em phải chuẩn bị những gì?
(2) Em sẽ tìm ý với những câu hỏi nào?
(3) Dàn ý của bài văn em sẽ viết những ý lớn nào? (Chú ý: chỉ nêu ý, không viết thành văn).
- Mở bài:
- Thân bài:
- Kết bài:
(4) Viết kết bài cho bài văn trên (khoảng 5 – 7 dòng).
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
(1) Chuẩn bị:
- Xác định mục đích và nội dung bài nói
- Tìm tư liệu liên quan đến bài nói
(2) Tìm ý
- Truyện cổ tích là gì?
- Truyện cổ tích đem lại cho người đọc những bài học gì?
- Trình bày ý kiến của bản thân?
- Lý do em thích hoặc không thích?
- Cách đọc truyện cổ tích hiệu quả.
(3) Lập dàn ý
- Mở bài: Nêu vấn đề cần trình bày ý kiến “Em thích đọc truyện cổ tích không? Vì sao?”
- Thân bài:
+ Nêu ý kiến của bản thân về vấn đề đặt ra.
+ Giải thích truyện cổ tích là gì? Nêu một vài truyện cổ tích em đã đọc hoặc được nghe.
+ Nêu lợi ích của việc đọc truyện cổ tích.
+ Nêu bài học rút ra từ truyện cổ tích.
- Kết bài: Khẳng định lại ý kiến của mình với vấn đề đặt ra.
(4) Viết kết bài:
Những câu chuyện cổ tích được lặp đi lặp lại, cái thiện luôn luôn chiến thắng cái ác. Qua những câu chuyện, ta sẽ biết được thêm nhiều sự tích thú vị về con người, sự vật, sự việc thường xuất hiện trong các áng văn thơ văn của dân tộc ta. Tất cả sẽ làm giàu thêm trí tưởng tượng vốn rất phong phú của em và mọi trẻ em khác, bồi dưỡng tâm hồn, thêm yêu, thêm tin vào cổ tích.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |