Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chọn các chi tiết (ngữ liệu) tiêu biểu cho thấy đặc điểm của truyện đồng thoại được thể hiện trong Cô gió mất tên. Yếu tố Ngữ liệu Cảm nhận của em Nhân vật Truyện có các nhân vật: ………………… …………………………………………… …………………………………………… Nhân vật em yêu thích nhất: …………………….. Vì: ………………………. …………………………… Ngôi kể Ngôi kể: …………………………………. Thể hiện qua: ……………………………. …………………………………………… Tác dụng: ………………… ……………………………. Yếu tố miêu tả Từ ngữ miêu tả:………………………….. …………………………………………… ...

Chọn các chi tiết (ngữ liệu) tiêu biểu cho thấy đặc điểm của truyện đồng thoại được thể hiện trong Cô gió mất tên.

Yếu tố

Ngữ liệu

Cảm nhận của em

Nhân vật

Truyện có các nhân vật: …………………

……………………………………………

……………………………………………

Nhân vật em yêu thích nhất: ……………………..

Vì: ……………………….

……………………………

Ngôi kể

Ngôi kể: ………………………………….

Thể hiện qua: …………………………….

……………………………………………

Tác dụng: …………………

…………………………….

Yếu tố miêu tả

Từ ngữ miêu tả:…………………………..

……………………………………………

…………………………………………….

…………………………….

…………………………….

…………………………….

Biện pháp nghệ thuật

Biện pháp: ………………………………...

……………………………………………

……………………………………………

……………………………………………

Tác dụng: …………………

…………………………….

…………………………….

…………………………….

Thông điệp:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
29
0
0

Chọn các chi tiết (ngữ liệu) tiêu biểu cho thấy đặc điểm của truyện đồng thoại được thể hiện trong Cô gió mất tên.

Trả lời:

Yếu tố

Ngữ liệu

Cảm nhận của em

Nhân vật

Truyện có các nhân vật:

- Chị Gió

- Bà cháu bé Đào

- Chị Hũ

- Các bạn tầm xuân

- Các bác lau sậy

- Chú ong nhỏ

- Các bạn ngô trên bãi

- …

Nhân vật em yêu thích nhất: là chị Gió

Vì: Chị Gió tốt bụng, giúp ích được cho rất nhiều người.

Ngôi kể

Ngôi kể: Ngôi thứ nhất

Thể hiện qua: Đại từ nhân xưng “tôi”

Tác dụng:

- Giúp cho câu chuyện trở nên gần gũi, thân thuộc hơn.

- Làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn.

Yếu tố miêu tả

Từ ngữ miêu tả:

- lang thang khắp đây đó

- đua nhau gọi

- vội vã bay đi

- …

Tác dụng:

Giúp cho nhân vật hiện lên sinh động, rõ nét và thú vị hơn.

Biện pháp nghệ thuật

Biện pháp:

Biện pháp nhân hóa

Tác dụng:

– Phép nhân hóa giúp cho các loại đồ vật, cây cối, động vật đều trở nên sinh động hơn trong suy nghĩ, đem lại cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thiết hơn. – Phép nhân hóa giúp cho các đồ vật, sự vật… có thể biểu hiện được những suy nghĩ hay bày tỏ được tình cảm của con người.

Thông điệp: Trong văn bản “Cô Gió mất tên”, tác giả Xuân Quỳnh đã xây dựng hình ảnh nhân vật cô gió không có tên và đi gieo rắc rất nhiều niềm vui, hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà. Qua đó, tác giả gửi gắm thông điệp sâu sắc về sự cho đi trong cuộc đời. Có ai đó đã từng nói rằng "Cho đi... là còn mãi".

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×